- Hai vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: Chẳng những ... mà ... (quan hệ tăng tiến).
+ Vế 1: chủ ngữ là Hông, vị ngữ là chăm học.
+ Vế 2: chủ ngữ là bạn ấy, vị ngữ là rất chăm làm.
- Hai vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: Chẳng những ... mà ... (quan hệ tăng tiến).
+ Vế 1: chủ ngữ là Hông, vị ngữ là chăm học.
+ Vế 2: chủ ngữ là bạn ấy, vị ngữ là rất chăm làm.
Phân tích cấu tạo của câu ghép sau:
a) Bọn bất lương ấy không chỉ ăn c ắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh
b) Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
c) Vì con khỉ này rất nghịch nên các anh bảo vệ thường phải cột dây.
d) Chó chạy thong thả, khỉ buông thong hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau
a, Mặc dù giặc hung tàn nhưng không thể ngăn cản các cháu học tập , vui chơi ,đoàn kết , tiến bộ
b, Bọn ăn cắp ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh
c, Tấm chăm chỉ , hiền lành , còn Cám thì lười biếng ,độc ác
d, Vì nhà nghèo quá nên bạn ấy phải nghỉ học
1.Thêm vế câu để tạo nên câu ghép thể hiện quan hệ tương phản
Dù trời đã khuya ............................................ nhưng khí trời vẫn mát mẻTuy bạn em rất chăm học ........................................... mà anh ấy vẫn làm việc hăng sayThêm vế câu để tạo nên câu ghép thể hiện quan hệ tương phản :
a. Dù trời đã khuya ........................................................................................................
b ...................................................................., nhưng khí trời vẫn mát mẻ.
c. Tuy bạn em rất chăm học ............................ .. ...........................................................
d ....................................................................mà anh ấy vẫn làm việc hăng say.
Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ ( nếu có ) trong các câu sau:
a) Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được.
b) Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm trại.
c) Chẳng những gió to mà mưa còn rất dữ.
d) Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất chăm làm.
e) Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện.
Bài 2: Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó?
a) Gió càng to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
b) Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh ấy có kết quả cao trong học tập.
c) Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn.
d) Mây tan và sương lại tạnh.
e) Mẹ thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ.
Phân tích cấu tạo câus tạo của câu ghép sau:
Bạn ấy năng khiếu vẽ cho nên bạn vẽ rất đẹp.
-Câu này biểu thị mối qua hệ gì?
Cặp quan hệ từ trong câu: “Không những bạn Hùng học tập chăm chỉ mà bạn ấy còn rất ngoan ngoãn, lễ phép.” Thể hiện quan hệ gì? A. Quan hệ giả thiết – kết quả. B. Quan hệ tương phản. C. Quan hệ tăng tiến.
phân tích câu sau và cho biết câu là câu đơn hay câu ghép và phân tích cấu tạo câu cho câu ấy
Vì sự cổ vũ của lớp ,các bạn ấy thi đấu rất nhiệt tình
nhanh giúp
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng : a) Tuy bạn em không tham quan, nhưng trời rất đẹp.
b) Mặc dù mùa hè đã bắt đầu, nhưng chúng em còn tiếp tục học tập.
c) Dù không ai phê bình, nhưng anh ấy học tập rất khá.
d) Tuy chúng em đã tập hợp đông đủ, nhưng cuộc họp chưa tiến hành vì trường đang mất điện.
Bài 2 : Thêm vế câu để tạo nên câu ghép thể hiện quan hệ tương phản
a) Dù trời đã khuya......
b) ........., nhưng khí trời vẫn rất mát mẻ.
c) Tuy bạn em rất chăm học.....
d) ...... mà anh ấy làm việc rất hăng say.