Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Phân tích sắc thái tâm trạng, lối đối đáp của nhân vật trữ tình trong đoạn trích.
Cách hiểu nào không đúng về nhân vật trữ tình trong bài thơ?
A. Đồng nhất với tác giả Ê-luy-a
B. Ứng với nhiều chủ thể khác nhau
C. Là bất cứ ai
D. Không là ai cả
Đề bài sau thuộc dạng bài phân tích nào?
“Phân tích hình ảnh sóng trong bài "Sóng" của Xuân Quỳnh để thấy được những cung bậc cảm xúc trong tình yêu”
A. Dạng bài phân tích toàn bộ bài thơ
B. Dạng bài phân tích một đoạn thơ
C. Dạng bài phân tích môt hình ảnh trong đoạn thơ, bài thơ
D. Dạng bài so sánh giữa hai đoạn thơ, bài thơ
Vì sao nói Tố Hữu là nhà thơ trữ tình - chính trị? Phân tích khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong thơ Tố Hữu.
Đoạn thơ trình bày sự cảm nhận và lí giải của tác giả về đất nước. Hãy chia bố cục, gọi tên nội dung trữ tình của từng phần, tìm hiểu trình tự triển khai mạch suy nghĩ và cảm xúc của tác giả trong đoạn văn trên.
Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh. Anh chị cảm nhận được gì về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu của bài thơ này.
Thao tác nghị luận chủ yếu nào được sử dụng trong đoạn văn sau?
Câu thơ "Này của xuân hương mới quệt rồi” là câu thơ hay của bài thơ “Mời trầu”. Đây là câu thơ thể hiện phong cách của Xuân Hương, một phong cách thông báo độc đáo, hiếm thấy trong văn học trung đại. Lần đầu tiên và có thể là lần cuối cùng trong thơ trung đại Việt Nam, nhân vật trữ tình xuất hiện một cách công khai, đàng hoàng “của Xuân Hương”. Đây cũng là một cách khẳng định vai trò của một cá nhân – cá tính đầy bản ngã trong xã hội phong kiến
A. Phân tích
B. Chứng minh
C. Bình luận
D. Giải thích
Đề 2: Phân tích hình ảnh thơ mộng, trữ tình của những dòng sông Việt Nam qua hai bài tùy bút Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường).
Nhận định sau đây nói về nhà thơ nào?
/…./ là nhà thơ của lí tưởng cống sản, của những tình cảm trong quan hệ chính trị với cộng đồng (nội dung trữ tình chính trị). Thơ ông có giọng tâm tình ngọt ngào, phong cách đậm đà màu sắc dân tộc truyền thống
A. Xuân Diệu
B. Chế Lan Viên
C. Tố Hữu
D. Hồ Chí Minh
Đọc bài tập 1 (SGK, trang 138) (Bình luận về nhân vật Trọng Thuỷ trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy) trả lời câu hỏi:
c) Đoạn văn nào trong hai đoạn văn trên sử dụng phép tu từ cú pháp? Phân tích ngắn gọn hiệu quả của những phép tu từ đó trong việc trình bày đề tài và biểu hiện cảm xúc của người viết?