Đọc hai dòng thơ sau, chú ý nghĩa của áo chàm chỉ ai?
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
(Tố Hữu, Việt Bắc)
Đọc hai dòng thơ sau, chú ý nghĩa của áo chàm chỉ ai?
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
(Tố Hữu, Việt Bắc)
hình ảnh "áo chàm" trong câu thơ sau dùng để chỉ đối tượng nào?
tác dụng của cách nói này là gì?
áo chàm đứa buổi phân li
cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
(Tố Hữu,Việt Bắc)
Tìm phép hoán dụ trong câu thơ sau và nêu tác dụng nghệ thuật của phép hoán dụ đối với các câu ca dao, câu thơ trên
a) Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
( Việt Bắc - Tố Hữu )
b) Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
( Giọt mồ hôi - Thanh Tịnh )
viết bài văn phân tích hình ảnh lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ giữa 2 chú cháu trong bài thơ lượm của tố hữu
Cảm nhận về bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu
Giup-mk-nha-mk-đang-cần.
Mk-1-tích-cho!
phân tích bptt
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
bài mình làm vậy được chưa?
Qua bài thơ được trích từ bài Lượm của tác giả Tố Hữu, tác giả đã sử dụng BPTT so sánh và nhân hóa. Với hình ảnh so sánh “Như con chim chích “ và “nhảy trên đường vàng”. Đầu tiền tác giả đã sử dụng BPTT so sánh ở hình ảnh “ như con chim chích”, tác giả đã so sánh Lượm với con chim chích vì chim chích là một loài chim nhỏ nhưng nhanh nhẹn để nói Lượm là một cậu bé nhanh nhẹn, hồn nhiên, dũng cảm. Tiếp theo đó là hình ảnh “nhảy trên đường vàng”. Tác giả đã sử dụng BPTT ẩn dụ để ám chỉ đường vàng là con đường vinh quang mà Lượm đã đi. Nhờ vào việc sử dụng Bptt so sánh và nhân hóa, tác giả đã là tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. đồng thời, tác giả cùng đã khắc họa hình ảnh Lượm vui tươi, hồn nhiên, hăng hái.
giúp mình với. Mình cần gấp
Cảm nhận khổ thơ 2,3 bài thơ Lượm của Tố Hữu
Cảm nhận về bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu