Đáp án: A
→ Thường phần mở bài của văn tự sự để giới thiệu về sự việc (thời gian, không gian)
Đáp án: A
→ Thường phần mở bài của văn tự sự để giới thiệu về sự việc (thời gian, không gian)
hãy thử lập dàn ý cho câu chuyện kể về một
trải nghiệm của mình theo các mục:
a. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện + Cảm xúc của con về câu chuyện
b. Thân bài:
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện (Thời gian, không gian và nhân vật trong
truyện)
- Diễn biến của câu chuyện:
+ Sự việc mở đầu:
+ Sự việc tiếp nối
c. Kết bài: Kết thúc câu chuyện và cảm xúc của bản thân.
Sự việc trong văn tự sự được trình bày cụ thể, sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả… được sắp xếp theo ý đồ người kể. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Bài tạp 1: Em hãy trình bày các chi tiết chính theo trình tự thời gian kể về sự ra đời của Thánh Gióng
1,Hai vợ chồng ông lão muốn có con
2,Bà vợ ra đòng ướm thử viết chân lạ
3,Bà em có thai gần 12 tháng mới đẻ con
4,Đứa trẻ lên ba vẫn không biết nói , không biết cười , không biết đi , đặt đâu nằm đó.
Các chi tiết trên giới thiệu về chú bé như thế nào ?
Em có nhận xét gì về chuỗi sự việc trên ?
Nếu đổi thứ tự các chi tiết trên có được không ? Vì sao ?
Dựa vào trình tự các chi tiết trên , em hãy kể lại sự ra đời của Thánh Gióng
Bài tập 2:
- đóng vai nhân vật Sơn Tinh , Thủy Tinh ,hãy kể lại câu chuyện đó
Bài tập 3: -kể lại một kỷ niêm đáng nhớ của em với người bạn thân
?:Em hãy trình bày các chi tiết chính theo trình tự thời gian kể về sự ra đời của Thánh Gióng
1,Hai vợ chồng ông lão muốn con
2,Bà vợ ra đồng ướm thử vết chân lạ
3,Bà mẹ có thai gần 12 tháng mới đẻ con
4,Đứa trẻ lên ba vẫn không biết nói,không biết cười,không biết đi,đặt đâu nằm đó
?:Các chi tiết trên giới thiệu về chú bé như thế nào?
?:Em có nhận xét gì về chuỗi sự việc trên?
?:Nếu đổi thứ tự các chi tiết trên,em hãy kể lại sự ra đời của Thánh Gióng
?:Dựa vào trình tự các chi tiết trên,em hãy kể lại sự ra đời của Thánh Gióng
1. Giới thiệu tên truyện và lí do muốn kể truyện.
2. Giới thiệu nhân vật, thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện
3. Trình bày, sắp xếp các sự việc theo trình tự
4. Sử dụng yếu tố kì ảo
5. Người kể chuyện là tác giả hay người viết? Ngôi thứ mấy?
6. Nêu cảm nghĩ về truyện
Kể lại một lần mắc lỗi của bản thân. Yêu cầu: Bài văn ngắn gọn, đầy đủ các phần. MB: Giới thiệu sự việc. TB: Diễn biến KB: Trình bày ý nghĩa sự việc với bản thân.
Gíup mình làm bài văn kể về một việc tốt mà em đã làm nha!
Mình cho sẵn dàn bài nè:
Mở bài: Giới thiệu thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện
Thân bài: -Kể lại diễn biến sự việc
+Sự việc khởi đầu
+Sự việc phát triển
+Sự việc cao trào
+Sự việc kết thúc
-Việc làm của em đã mang lại lợi ích như thế nào cho người khác
Kết bài:Cảm nghĩ của em về việc tốt đã làm
Mình đang cần gấp, các bạn giúp mình càng sớm càng tốt nhé! Mình cảm ơn các bạn nhiều!
1. Rút kinh nghiệm bài tập làm văn kể chuyện.
Đọc bài viết gần đây nhất của em về văn kể chuyện và lời nhận xét của thầy / cô. Thực hiện các yêu cầu sau :
(1) Em đã kể chuyện về ai (nhân vật nào) ? Ai là nhân vật chính ? Nhân vật đã được giới thiệu như thế nào ?
(2) Sự việc được kể là sự việc gì ? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của sự việc đó đã được kể ra chưa ?
(3) Em kể sự việc đó nhằm mục đích gì ? Mục đích đó đạt được như thế nào ?
(4) Tìm và sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ trong bài làm (nếu có, chú ý cả yêu cầu về cách đặt câu, dùng từ và cách sắp xếp ý trong đoạn văn tự sự).
CÁC BN GIÚP MIK VỚI. MIK SẼ CO CÁC BẠN 1 LIKE MẠNH
Mình cần các bạn giúp
Câu1:Tác dụng của từng ngôi kể?
Câu2:Tác dụng của sắp xếp trình tự thời gian?
Câu3:Cách sắp xếp trình tự thời gian có ưu điểm gì?
Câu4:Em hay gặp cách sắp xếp theo trình tự thời gian trong các câu truyện nào lớp 6 học
Câu5:Liệt kê các sự việc chính trong câu truyện thằng Ngỗ SGK trang 97 môn văn,tác dụng của cách kể câu truyện này,em hãy kể truyện theo trình tự thời gian?
Câu6:Cách kể trên thường có trong văn bản nào?
Câu7:Việc lựa chọn thứ tứ kể được căn cứ theo yếu tố nào?
3. Yêu cầu nào sau đây không phù hợp khi viết bài văn kể lại một trải nghiệm?
A. Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất
B. Sử dụng các tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyện
C. Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể, rút ra được ý nghĩa, sự quan
trọng của của trải nghiệm đối với người bài viết trải nghiệm hấp dẫn và cuốn hút hơn
4. Nội dung nào không đúng khi nói về người kể chuyện?
A. Người kể chuyện là người mang thông điệp của nhà văn (GS Trần Đình Sử)
B. Người kể chuyện góp phần tổ chức và kết cấu tác phẩm (GS Trần Đình Sử)
C. Người kể chuyện là chủ thể lời nói, là đại diện cho điểm nhìn trong văn học (N.D
Tarmachenko)
D. Người kể chuyện là đối tượng trong câu chuyện kể
5. Lời người kể chuyện là gì?
A. Lời nói của nhân vật có vai trò kể chuyện
B. Lời đối thoại của nhân vật
C. Lời nói của tác giả
D. Lời độc thoại của nhân vật
6. Lời độc thoại là gì?
A. Lời của nhân vật hoặc một người tự nói với chính mình (nghĩ trong đầu hoặc nói thành
tiếng)
B. Lời nhân vật nói với nhân vật khác trong tác phẩm
7. Đặc điểm nào không đúng khi nói về khái niệm nhân vật trung tâm?
A. Đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng các nút thắt phát triển cho câu chuyện
B. Quyết định tới việc hình thành nội dung, tư tưởng của tác phẩm
C. Có thể mang dấu ấn, đặc trưng của phong cách của tác giả
D. Là nhân vật đại diện cho toàn bộ tư tưởng, quan điểm của tác giả
8. Lời đối thoại là gì?
A. Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
B. Là lời nhân vật tự nói với chính mình (nghĩ trong đầu hoặc nói thành tiếng)
9. Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng ngôn ngữ đối thoại, đúng hay sai?
Hôm nay lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.
A. Đúng
B. Sai
10. Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng ngôn ngữ độc thoại, đúng hay sai?
“Tay tôi run run giởi vội những tờ giấy trắng. Không lẽ lại là cái Hà? Có phải là Hà không
nhỉ? Thôi đúng Hà rồi. Tôi lặng đi,. Chính Hà đã âm thầm giúp tôi trong những ngày qua”
A. Sai
B. Đúng