Đáp án: C
Phần lớn nước do rễ hút vào và thoát hơi nước qua lá nhờ các lỗ khí tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá.
Đáp án: C
Phần lớn nước do rễ hút vào và thoát hơi nước qua lá nhờ các lỗ khí tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá.
Phần lớn nước thất thoát ra ngoài môi trường qua bộ phận nào của lá ?
A. Mép lá
B. Gân lá
C. Lỗ khí
D. Lớp cutin
Câu 7. Cây xanh có khả năng hấp thụ một lượng lớn khí carbon dioxide, giải phóng khí oxygen ra môi trường thông qua quá trình
A. hô hấp. | B. quang hợp. |
C. thoát hơi nước. | D. sinh sản. |
Câu 8. Hiện tượng thoát hơi nước ở lá cây góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, điều hoà không khí và làm
A. giảm áp suất không khí. | B. tăng áp suất không khí. |
C. giảm nhiệt độ môi trường. | D. tăng nhiệt độ môi trường. |
Câu 9. Nhóm nào sau đây gồm toàn thực vật hạt trần?
A. Thông, rêu tường, lúa | B. Ngô, xoài, ổi |
C. Pơmu, vạn tuế, bách tán | D. Sầu riêng, táo, tùng |
Câu 10. Nhóm thực vật nào sau đây không có mạch?
A. Rêu | B. Dương xỉ |
C. Hạt trần | D. Hạt kín |
Câu 11. Loài thực vật nào sau đây sinh sản bằng bào tử?
A. Thông | B. Cam |
C. Gừng | D. Cỏ bợ |
Câu 12. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là
A. túi bào tử. | B. nón. |
C. hoa và quả có chứa hạt. | D. rễ, thân, lá. |
Câu 13. Thực vật giúp khí quyển cân bằng khí
A. nitrogen và carbon dioxide. | B. oxygen và nitrogen. |
C. chlorine và oxygen. | D. oxygen và carbon dioxide. |
Câu 14. Nhóm nào sau đây toàn thực vật có lợi?
A. Sắn, cà chua, anh túc | B. Lúa, ngô, khoai |
C. Trúc đào, bạch đàn, thông | D. Lá ngón, mía, đậu |
Câu 15. Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tạo ra oxygen và tổng hợp
A. carbon dioxide. | B. muối khoáng. |
C. nitrogen. | D. chất hữu cơ. |
- Những đặc điểm nào của biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong?
- Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước?
Câu 17. Kiểu gân lá của cây Hai lá mầm là:
A. Song song | B. Hình mạng | C. Hình cung | D. Hình tròn |
Câu 18. Loài thực vật nào dưới đây được xếp vào lớp Một lá mầm ?
A. Mướp B. Cải C. Tỏi D. Cà chua
Câu 19. Loại cây nào được xếp vào lớp 2 lá mầm?
A. Lúa | B. Hành hoa | C. Bèo tây | D. Bưởi |
Câu 20. Ngành Hạt kín được chia thành mấy lớp:
A.1 | B. 2 | C. 3 | D. 4 |
Câu 11: Ở phôi của hạt đậu đen, bộ phận nào có kích thước lớn nhất ?
A. Lá mầm B. Thân mầm C. Chồi mầm D. Rễ mầm
Câu 12: Phôi của hạt nào dưới đây có hai lá mầm ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Hạt mướp
C. Hạt roi D. Hạt mít
Câu 13: Trong tự nhiên, hạt thông phát tán chủ yếu nhờ
A. động vật. B. gió. C. nước. D. con người.
Câu 14: Loại quả nào dưới đây không có khả năng tự phát tán ?
A. Quả cải B. Quả chi chi C. Quả me D. Quả đậu bắp
Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá?
A. Ánh sáng, diệp lục
B. Độ ẩm của không khí
C. Ánh sáng, nhiệt độ
D. Cả b và c.
Câu 1. Nêu đặc điểm chính của các ngành thực vật đã học và lấy ví dụ đại diện ngành? Vì sao ngành Hạt kín được coi là ngành thực vật tiến bộ nhất?
Câu 2. Phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm (kiểu rễ, kiểu gân lá, dạng thân, số cánh hoa, số lá mầm của phôi), mỗi lớp lấy 3 ví dụ đại diện.
Câu 3. Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Nêu các biện pháp cải tạo cây trồng?
Câu 4. a, Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định?
b, Vì sao cần phải tích cực trồng cây gây rừng?
c, Tại sao người ta nói “Rừng cây như một lá phổi xanh” của con người?
So sánh kiểu rễ , kiểu gân lá , kiểu thân , số cánh hoa , hạt của lớp 1 lá mầm và 2 lá mầm .
Đây là hình ảnh “các kiểu gân lá”. Quan sát hình ảnh và điền vào chỗ trống
1. Lá gai có gân lá..........
2. Lá rẻ quạt có gân lá..........
3. Lá địa liền có gân lá..........
4. Lá ổi có gân lá..........