Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đọc đoạn trích sau và cho biết, đoạn trích sử dụng phép liên kết nào?
Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì sắc xé không khí thành từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má.
A. Phép lặp
B. Phép thế
C. Phép liên tưởng, đồng nghĩa
D. Phép tương phản
Xác định các phép liên kết được sử dụng trong
đoạn văn:
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực
tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều
gì mới mẻ.
A.Phép lặp, phép nối
B.Phép lặp,phép thế
C.Phép nối,phép đồng nghĩa
D.Phép liên tưởng , phép nối
Chỉ rõ ra
Viết đv khoảng 10-15 câu theo cách diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về dịch bệnh covid 19 hiện nay( trg đó có sd phép thế, phép nối, phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa). Gạch chân chỉ rõ
Viết đoạn văn ngắn (200 chữ ) chủ đề tự do có sử dụng (phép thế, phép nối với phép trái nghĩa )
Em hãy viết một đoạn văn từ 5 – 7 câu phân tích ý nghĩa nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, trong đó có sử dụng các phép liên kết: lặp, nối.
k. Phân tích biện pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc của tác giả Nguyễn Du trong đoạn trích trên bằng đoạn văn tổng phân hợp có sử dụng phép thế và phép lặp (gạch chân phía dưới các phép liên kết đó).
Viết đoạn văn diễn dịch, khoảng 10-12 câu suy nghĩ về ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống, trong đoạn có sử dụng phép nối- gạch chân phương tiện liên kết của phép nối. (ko chép mạng)
Cho ví dụ về các phép liên kết sau:
A. Phép lặp từ ngữ
.....................................................................................................................................................................B. Phép thế
.....................................................................................................................................................................C. Phép nối
.....................................................................................................................................................................D. Phép đồng nghĩa
.....................................................................................................................................................................E. Phép trái nghĩa
.....................................................................................................................................................................F. Phép liên tưởng
.....................................................................................................................................................................