Phần I: Đọc hiểu (4 điểm)
* Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
"Tre, nứa, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người“.
(Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: (0,25 điểm). Đoạn trích trên trích trong văn bản nào?
Câu 2: (0,25 điểm). Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là ai?
Câu 3: (0,25 điểm). Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào?
Câu 4: (0,25 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
Câu 5: (0,5 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
Câu 6: (2,5 điểm).
Cho câu văn: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên và xác định kiểu câu? 1,0 điểm)
b. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn trên? Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ em vừa tìm? (1,5 điểm)
Câu 1: (0,25 điểm). Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? (Bạn tự làm nhé, tại mik ko có sách)
Câu 2: (0,25 điểm). Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là ai? (Bạn tự làm nhé, tại mik ko có sách)
Câu 3: (0,25 điểm). Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Nghị luận (Không chắc đâu ạ)
Câu 4: (0,25 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? Tự sự
Câu 5: (0,5 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? Miêu tả vẻ đẹp của tre
Câu 6: (2,5 điểm).
Cho câu văn: Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên và xác định kiểu câu? 1,0 điểm)
Tre / trông thanh cao , giản dị , chí khí như người.
CN VN1 VN2 VN3
-> Thuộc kiểu câu ghép (chắc thế ạ)
b. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn trên? Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ em vừa tìm? (1,5 điểm) So sánh - tác dụng (Bạn tự làm nhé)
CÂU1
-văn bản trên trích từ truyện CÂY TRE VIỆT NAM
CÂU2
-tác giả là THÉP MỚI
Câu 1:
Đoạn trích trên trên trong văn bản Cây Tre Việt Nam
Câu 2:
Tác giả của văn bản Cây Tre Việt Nam là Thép Mới
Câu 3:
Văn bản thuộc thể loại truyện kí
Câu 4:
Văn bản có phương thức biểu đạt là Miêu tả;tự sự;thuyết minh
Câu 5:
Nội dung chính của đoạn trích là nêu lên phẩm chất của cây tre
Câu 6:
a. Chủ ngữ là Tre
Vị ngữ là trông thanh cao,giản dị,chí khí như người
Kiểu câu là câu trần thuật đơn
b. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu trên là biện pháp so sánh;nhân hóa
Nhân hóa:Tre trông thanh cao,giản dị,chí khí
So sánh:Chí khí như người
Tác dụng của so sánh là nói lên vẻ đẹp của cây tre và sự gắn bó của con người với tre
1)Đoạn trích trên trích trong văn bản "Cây Tre Việt Nam"
2)Tác giả của đoạn trích trên là nhà văn,nhà báo Thép Mới
3)Vân bản chứa đoạn trích thuộc thể loại kí
4)Phương thức biểu đạt chính của văn bản là thuyết minh
5)Nội dung chính của đoạn trích là : cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu
. Câu 1.
Văn bản: Cây tre Việt Nam.
Câu 2.
Tác giả: Thép Mới.
Câu 3
Thể loại: Kí.
Câu 4.
Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả.
Câu 5.
* Nội dung chính của đoạn trích: Phẩm chất đáng quý của cây tre Việt Nam.
Câu 6.
a.
- Phân tích cấu tạo ngữ pháp:
+ Tre: CN
+ trông thanh cao, giản dị, chí khí như người:VN
b,
-bptt so sánh
-tác dụng: Gợi liên tưởng tới những vẻ đẹp, phẩm chất đáng quý của cây tre
Câu 1 Văn bản:Cây tren Việt Nam
Câu 2 Tác giả:Thép Mới
Câu 3 Thể loại :Kí
Câu 4:PTBĐ:miêu tả
Câu 5:Nội dung chính:Nêu phẩm chất đáng quý của cây tre Việt Nam
Câu 6 a)CN:Tre
VN:trông thanh cao.,giản dị,chí khí như người
b)BPTT:so sánh,nhân hóa
Tác dụng:Gợi lên tới vẻ đẹp, phẩm chất đáng quý của tre.Và cũng thể hiện sự gắn bó của tre với con người Việt Nam
câu 1: đoạn trích trên trích trong văn bản: Cây tre Việt Nam
câu 2: tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là: Thép Mới
câu 3: văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại: Kí
câu 4; phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: miêu tả
câu 5: nội dung chính của đoạn trích trên: Phẩm chất đáng quý của cây tre Việt Nam
câu 6:
a, * Ý 1:
- Phân tích cấu tạo ngữ pháp:
+ Tre: CN
+ trông thanh cao, giản dị, chí khí như người : VN
* Ý 2:
--> đây câu trần thuật đơn không có từ là
--> thuộc kiểu câu Ai thế nào?
b, câu văn trên sử dụng các biện phép tu từ: nhân hóa
+từ ngữ thể hiện: Tre thanh cao, giản dị , chí khí.
--> dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất con người để chỉ cho vật. Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
--> Gợi liên tưởng tới những vẻ đẹp, phẩm chất đáng quý của cây tre. Đồng thời cũng thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam
- biện pháp so sánh:
+ từ ngữ thể hiện: Tre trông....như người.
Câu 1 Văn bản Cây Tre Việt Nam
Đoạn trích trên trích trong văn bản Cây tre Việt Nam.
Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là Thép Mới.
Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại kí
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là Miêu tả
Nội dung chính của đoạn trích trên là phẩm chất đáng quý của Cây tre Việt Nam
Câu 6 a Phân tích cấu tạo ngữ pháp là Tre là chủ ngữ, trông thanh cao, giản dị, chí khí hơn người. Đây là câu trần thuật đơn
b - Nhân hóa là tre thanh cao, giản dị, chí khí
- So sánh là tre trông..... như người
Tác dụng của so sánh hoặc nhân hóa là gợi liên tưởng tới những vẻ đẹp, phẩm chất đáng quý của cây tre. Đồng thời cũng thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam
Câu 1: đoạn trích trên thuộc văn bản cây tre Việt Nam.
Câu2: tác giả của đoạn trích là Thép Mới.
Câu3:Văn bản đoạn văn trên thuộc thể loại miêu tả +tự sự
Câu 4:đoạn trích trên thuộc phương thức biểu đạt miêu tả.
Câu 5: miêu tả hình dáng của các loại tre.
1. Đoạn trích trên trích từ văn bản " Cây tre Việt Nam"
2.Tác giả: Thép Mới
3.Văn bản đó thuộc thể kí
4.Phương thức biểu đạt chính là thuyết minh
5.Nội dung đoạn văn: miêu tả, giới thiệu về vẻ đẹp của tre
6.a.Câu : Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người
Chủ ngữ là "Tre"; "trông thanh cao, giản dị, chí như người" là Vị ngữ
Đây là câu trần thuật đơn không có từ "là"
b. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu là so sánh: tre với người
tác dụng: làm cho hình ảnh tre trở lên gần gũi, sinh động, tăng sức biểu cảm; thể hiện sự găn bó giữa tre và người, tre mang những phẩm chất của con người Việt Nam; thể hiện tình yêu, niệm tự hào về cây tre quê hương
Câu 1. Văn bản: Cây tre Việt Nam.
Câu 2. Tác giả: Thép Mới.
Câu 3. Thể loại: Kí.
Câu 4. Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả.
Câu 5.
* Nội dung chính của đoạn trích: Phẩm chất đáng quý của cây tre Việt Nam.
Câu 6.
a)- Phân tích cấu tạo ngữ pháp:
+ Tre: CN
+ trông thanh cao, giản dị, chí khí như người:VN
b.- Xác định câu trần thuật đơn.
- Xác định các phép tu từ:
- Nhân hóa: Tre thanh cao, giản dị, chí khí.
- So sánh: Tre trông.....như người.
- Tác dụng của so sánh hoặc nhân hóa: Gợi liên tưởng tới những vẻ đẹp, phẩm chất đáng quý của cây tre. Đồng thời cũng thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam.
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản "Cây tre Việt Nam".
Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là Thép Mới.
Câu 3: Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại kí.
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là miêu tả.
Câu 5:Nội dung chính của đoạn văn:Vẻ đẹp bình dị, sức sống mãnh liệt, phẩm chất thanh cao.
Câu 6:
a, - Tre: chủ ngữ.
Trông thanh cao, giản dị, chí khí như người: vị ngữ.
- Kiểu câu: trần thuật đơn
b, Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu trên:
- Nhân hóa: Tre thanh cao, giản dị, chí khí như người.
- So sánh: Chí khí như người.
Tác dụng: gợi lên vẻ đẹp, phẩm chất đáng quý của cây tre đồng thời thể hiện sự gắn bó, thân thiết của tre với người.
Câu 1 : đoạn trích trên trích từ văn bản Cây tre Việt Nam
Câu 2 : tác giả là Thép Mới
Câu 3 : thể loại là kí
Câu 4 : phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên là tự sự,miêu tả
Câu 5 : miêu tả hình ảnh cây tre việt Nam và tính cách của tre
Câu 6 :
a) Tre / trông thanh cao, giản dị,chí khí như người
CN / VN
Câu trên thuộc kiểu câu trần thuật đơn
b) biện pháp tu từ trong đoạn văn trên là so sánh
tác dụng : so sánh góp phần xây dựng hình ảnh cây tre chở nên sinh động,chân thực
CÂU1;
-Đoạn trích trong văn bản :''Cây Tre Việt Nam''
Câu 2:
-Tác giả :Thép Mới.
Câu 3:
-Thể loại: truyện kí
Câu 4:
-PTBĐ:Miêu tả
Câu 5:
-Nội dung đoạn trích :phẩm chất đáng quý của cây tre.
Câu 6:
*ý a:
-phân tích cấu tạo ngữ pháp.
+Tre:CN
+Trông thanh cao ,giản dị,chí khí như người :VN
*ý b:
-xác định đúng câu trần thuật đơn.
-xác định đúng các phép tu từ :
b,
-Nhân hóa :tre thanh cao,giản dị,chí khí như người.
-so sánh:tre trông ....như người.
-tác dụng:Gợi lên tưởng tượng tới nhưng vẻ đẹp,phẩm chất,phẩm chất đáng quý của cây tre.Đồng thời cũng thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người VIỆT NAM
Câu1 đoạn văn trong VB là cây tre VN Câu2 tác giả là thép mới Câu3 thể loại là truyện kí Câu4 pTBĐC là miêu tả Câu5 nội dung chích của đoạn văn là lêu phẩm chất của tre Câu6 CN là tre / VN là trông thanh tre giản dị chí khứ như người
cau 1;doan trich tren trich VB cay tre viet nam.
cau 2 tac gia cua VB co chua doan trich tren la Thep Moi.
cau 3VB thuoc the loai KI.
cau 4 PTBD chinh cua doan trich tren la mieu ta,bieu cam,nghi luan.
cau5 cay tre la nguoi ban than thiet lau doi cua nguoi nong dan va nhan dan viet nam.Cay tre co ve dep binh di va nhieu pham chat qyu bau.cay tre da thanh mut bieu tuong cua dat nuoc VIET NAM.
bai cay tre viet nam co nhieu chi tiet,hinh anh chon loc mang y nghia bieu tuong,su dung rong rai va thanh cong phep nhan hoa,loi van giau cam xuc va nhip dieu
cau6 a. dang tre vuon moc mac,mau tre tuoi nhun nhan.roi tre lon len,cung cap,tre trong thanh cao,gian di,chi khi nhu nguoi
Câu 1 :
Đoạn trích trên trích trong văn bản : Cây Tre Việt Nam
Câu 2 :
Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là Thép Mới
Câu 3 :
Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại : Kí
Câu 4 :
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là : Miêu Tả
Câu 5 :
Nội dung chính của đoạn trích trên : Vẻ đẹp thanh cao, giản dị, chí khí như người của Tre
Câu 1:Đoạn trích trên trích trong văn bản: Cây tre Việt Nam.
Câu 2: Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là: Thép Mới.
Câu 3: Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại: Kí
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính là: miêu tả.
Câu 5: Nội dung chính của đoạn trích trên: Phẩm chất đáng quý của cây tre Việt Nam.
Câu 6:
a) Phân tích:
_ Chủ ngữ: Tre
_ Vị ngữ: trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
Kiểu câu:
_ Câu trên thuộc kiểu: câu trần thuật đơn.
b)_ Các biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa: Tre thanh cao, giản dị, chí khí.
+ So sánh: Tre... như người
_ Tác dụng: Gợi liên tưởng tới vẻ đẹp, phẩm chất đáng quý của cây tre. Đồng thời cũng thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam.
câu 1; đoạn văn trên được trích trong văn bản cây tre việt nam
Câu 1 :Đoạn trích trên trích trong văn bản CÂY TRE VIỆT NAM
Câu 2 :Tác giả là Thép Mới
Câu 3 :Văn bản đó thuộc thể loại Kí
Câu 4 :Phương thức biểu đạt chính là Miêu tả
Câu 5 :Nội dung chính Phẩm chất đáng quý của tre
Câu 6 :
a, Tre/ trông thanh cao, giản dị, chí khí như người
CN VN
-> Câu trần thuật đơn
b,Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa
Tác dụng : Tăng sức gợi hình gợi cảm cho tre đồng thời làm nổi bật phẩm chất của tre đối với con người Việt Nam
Câu 1. Văn bản: Cây tre Việt Nam.
Câu 2. Tác giả: Thép Mới.
Câu 3. Thể loại: Kí.
Câu 4. Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả.
Câu 5.
* Nội dung chính của đoạn trích: Phẩm chất đáng quý của cây tre Việt Nam.
Câu 6.
a. - Phân tích cấu tạo ngữ pháp:
+ Tre: CN
+ trông thanh cao, giản dị, chí khí như người:VN
b.Nhân hóa: Tre thanh cao, giản dị, chí khí.
- So sánh: Tre trông.....như người.
- Tác dụng của so sánh hoặc nhân hóa: Gợi liên tưởng tới những vẻ đẹp, phẩm chất đáng quý của cây tre. Đồng thời cũng thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam.
CÂU 1 trong bài cây tre Việt Nam
câu 2 Thép Mới
câu 3 thuyết minh , kí
câu 4 miêu tả
câu 5 nội dung chính của đoạn văn là miêu tả cây tre , soanhs cây tre với những phẩm chất đáng quý của con người
câu 6 : a : chủ ngữ là người
vn là tre.... chí khí
b . ẩn dụ : tăng sức gợi hình gợi cảm
so sánh : tăng sức gợi hình gợi cảm làm cho tre chở nên gần gũi vớ con người
Câu 1:Đoạn trích trên trích trong văn bản”Cây tre Việt Nam”
Câu 2:Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là”Thép Mới”
Câu 3:Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại:truyện ký
Câu 4:Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là:Miêu tả
Câu 5:Nội dung chính của đoạn trích trên là:Tre có chí khí giống như người
Câu 6:
a)Tre:chủ ngữ;trông thanh cao,giản dị,chí khí như người:vị ngữ
Kiểu câu:trần thuật đơn ko có từ”là”
b)Biện pháp tu từ trong câu văn trên là:So sánh
Tác dụng:làm cho câu văn trở nên sinh động,gần gũi với con người hơn và để khiến cho người đọc,người nghe đều cảm nhận đc.
Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản cây tre Việt Nam
Câu 2: Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là Thép Mới
Câu 3: Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại kí - thuyết minh
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là miêu tả - tự sự - biểu cảm
Câu 5: Nội dung chính của đoạn văn trên là:
1,văn bản cây tre Việt Nam
2,tác giả Thép Mới
3,thể loại:truyện kí
4, phương thức biểu đạt chính:biểu cảm
5,nd chính: giới thiệu về cây tre việt nam
6,tre /trông thanh cao, giản dị , chi khí như người
CN VN
thuộc kiểu câu trần thuật đơn không có từ là
b, biện pháp so sánh và nhân hóa
tác dụng:so sánh, đối chiếu hình ảnh của tre với người, làm chúng có nét tương đồng với nhau và làm tăng sức gợi cảm,thấy được vẻ đẹp của tre. Làm hình ảnh của tre gần gũi vs con người hơn.
Câu1:Văn bản: Cây tre Việt Nam
Câu2:Tác giả:Thép Mới
Câu3:Thể loại:Truyện kí
Câu4:Phương thức biểu đạt: Tự sự
Câu5:* Nội dung chính của đoạn trích: Phẩm chất đáng quý của cây tre Việt Nam.
Câu6:
a. * Ý 1 (0,5 điểm)
- Phân tích cấu tạo ngữ pháp:
+ Tre: CN
+ trông thanh cao, giản dị, chí khí như người:VN
* Ý 2:
- Xác định đúng câu trần thuật đơn.
- Xác định đúng các phép tu từ:
b. - Nhân hóa: Tre thanh cao, giản dị, chí khí.
- So sánh: Tre trông.....như người.
- Tác dụng của so sánh hoặc nhân hóa: Gợi liên tưởng tới những vẻ đẹp, phẩm chất đáng quý của cây tre. Đồng thời cũng thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam.