- Nỗi bất lực của người cha : tuổi cao, sức yếu, lỡ sa cơ, thân tàn
- Nhắc sự nghiệp của tổ tông: vì nước gian lao
-> Đặt niềm tin và khích lệ ý chí trả nợ nước, báo thù nhà của đứa con. Người cha giao trọng trách gánh vác cho đứa con.
- Nỗi bất lực của người cha : tuổi cao, sức yếu, lỡ sa cơ, thân tàn
- Nhắc sự nghiệp của tổ tông: vì nước gian lao
-> Đặt niềm tin và khích lệ ý chí trả nợ nước, báo thù nhà của đứa con. Người cha giao trọng trách gánh vác cho đứa con.
Trong phần cuối đoạn thơ “Hai chữ nước nhà”, người cha nói đến cái thế bất lực của mình và sự nghiệp của tổ tông nhằm mục đích gì?
Trong đoạn trích ở mục I, ngoài câu đã phân tích, mỗi câu còn lại trong lời nói của Lí Thông đều nhằm một mục đích nhất định. Những mục đích ấy là gì? rong lời nói của Lí Thông đều nhằm một mục đích nhất định. Những mục đích ấy là gì?
Ý nghĩa của việc người cha nói về cái thế bất lực của mình với người con?
A. Nhằm kích thích, hun đúc ý chí gánh vác giang sơn của người con.
B. Làm cho lời trao gửi của người cha có thêm sức nặng tình cảm.
C. Để người con thấy rõ người cha không còn hi vọng gì nữa.
D. Cả A và B đều đúng.
+trong phần đầu của bài '' Hịch tướng sĩ ''Trần Quốc Tuấn nêu lên những tấm gương trong Bắc sử nhằm mục đích gì ?
+trong đoạn cuối của bài ''Hịch tướng sĩ '' Trần Quốc Tuấn đã yêu cầu các tướng sĩ nhằm mục đích gì?
1, Chép lại phần dịch thơ bài "Ngắm trăng".
2, Xét theo mục đích nói, câu thơ đầu tiên thuộc theo kiểu câu gì? Hiệu quả nghệ thuật của nó?
3, Cấu thứ 2 phần phiên âm xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? Tâm trạng của nhà thơ được thể hiện như thế nào?
4, Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về bài "Ngắm trăng", có chứa câu cầu khiến.
Câu thơ cuối bài thơ Quê Hương thuộc kiểu câu gì xét mục đích nói nói và cho biết tác dụng của kiểu câu đó
câu thơ cuối bài thơ quê hương thuộc kiểu câu gì xét mục đích nói và cho biết tác dụng của câu đó
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Mẹ con Lí Thông đang ngủ, bỗng nghe tiếng gọi cửa. Ngỡ là hồn oan của Thạch Sanh hiện về, mẹ con hắn hoảng sợ, van lạy rối rít. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng mới hoàn hồn. Nhưng Lí Thông bỗng nảy ra kế khác. Hắn nói:
- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hày trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.
Thạch Sanh lại thật thà tin ngay. Chàng vội từ giã mẹ con Lí Thông, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân.
(Thạch Sanh)
1. Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích chính là gì? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy?
2. Lí Thông có đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó?
3. Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì?
4. Nếu hiểu hành động là “việc làm cụ thể của con người nhằm một mục đích nhất định” thì việc làm của Lí Thông có phải là một hành động không? Vì sao?
'thôi đừng buồn, tôi sẽ giúp' xét theo mục đích nói kiểu câu gì?
Mục đích nói của câu đó?
làm ơn mọi người câu hỏi này sẽ cho tôi biết điểm văn cuối học kì mình lên voi hay xuống chó.