Chọn đáp án A
NaF + A g N O 3 → không phản ứng
NaI + A g N O 3 → A g I ( ↓ v à n g ) + N a N O 3
Chọn đáp án A
NaF + A g N O 3 → không phản ứng
NaI + A g N O 3 → A g I ( ↓ v à n g ) + N a N O 3
Để phân biệt hai lọ mất nhãn đựng dung dịch NaCl và dung dịch NaBr có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch sau đây?
A. A g N O 3
B. HCl
C. NaOH
D. K N O 3
Để nhận biết 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: H C l , K O H , C a ( N O 3 ) 2 , B a C l 2 . Thuốc thử cần dùng để phân biệt 5 dung dịch trên là
A. quì tím và A g N O 3
B. A g N O 3 .
C. quì tím và H 2 S O 4 .
D. quì tím
Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch H 2 S O 4 loãng, B a ( O H ) 2 , HCl đựng trong lọ mất nhãn là
A. Cu.
B. dung dịch B a C l 2 .
C. dung dịch N a N O 3 . D
D. dung dịch NaOH.
Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HCl đựng trong lọ mất nhãn là
A. Cu
B. dung dịch BaCl2
C. dung dịch NaNO3
D. dung dịch NaOH
pháp hóa học hãy phân biệt dung dịch các chất đựng trong các lọ mất nhãn Hcl h2SO4 NaCl NaNO3
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau chứa trong các lọ riêng biệt mất nhãn: N a I , F e B r 2 , K B r .
Có 3 dung dịch: HNO 3 , BaCl 2 , H 2 SO 4 bị mất nhãn. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào
sau đây để nhận biết 3 dung dịch trên?
A. Dung dịch NaOH. B. Quỳ tím.
C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch AgNO 3
Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HCl đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn là
A. Cu
B. dung dịch BaCl2
C. dung dịch NaNO3
D. dung dịch NaOH
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau chứa trong các lọ riêng biệt mất nhãn: K C l , B a C l 2 , N a I . Viết phương trình hóa học xảy ra.