Chọn C
Vì thể tích dung dịch không thay đổi nên tỉ lệ về nồng độ cũng chính là tỉ lệ về số mol.
Chọn C
Vì thể tích dung dịch không thay đổi nên tỉ lệ về nồng độ cũng chính là tỉ lệ về số mol.
Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO2 tạo ra trong phản ứng trên tác dụng với 3,4 lít dd NaOH 0,5 M ta được 2 muối, trong đó muối hidrocacbonat có nồng độ mol bằng 1,4 lần nồng độ mol của muối trung hoà.
b, Nếu thêm một lượng vừa đủ dd CaCl2 1M thì sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa? Tính thể tích dd CaCl2 1M phải dùng.
c, Tính khối lượng kết tủa thu được nếu dùng Ca(OH)2 dư thay vì dùng CaCl2.
Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 3,4 lít dung dịch NaOH 0,5M ta được 2 muối với nồng độ mol muối hidrocacbonat bằng 1,4 lần nồng độ mol của muối trung hòa?
Cho 3,64 gam hỗn hợp E gồm một oxit, một hiđroxit và một muối cacbonat trung hòa của một kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 117,6 gam dung dịch H2SO4 10%. Sau phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và dung dịch muối duy nhất có nồng độ 10,867% (khối lượng riêng là 1,093 gam/ml); nồng độ mol là 0,545M.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.
b) Tính % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp E.
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 8 gam MgO bằng 200 ml dung dịch HCl . a/ Tính nồng độ mol dung dịch HCl cần dùng. b/ Tính khối lượng muối tạo thành.
c/ Cần dùng bao nhiêu ml dd AgNO3 0,5 M để tác dụng hết với lượng muối sinh ra ở phản ứng trên? d/ Tính khối lượng kết tủa thu được.
Cho khí SO2 tác dụng với 400ml dung dịch KOH 0,5M. Tính: a) Thể tích khí SO2 (dktc) đủ để tạo ra muối axit và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng b) tính thể tích SO2 đủ để tạo ra muồi trung hoà và và khối lượng của muối thu được ( biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
X, Y, Z là các chất hữu cơ ( chứa C, H, O), mỗi chất chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Khi cho X, Y phản ứng với nhau tạo ra Z. Có hỗn hợp E gồm số mol bằng nhau của X, Y, Z. Nếu cho E tác dụng hết với NaHCO3 thì thu được V lít khí và muối natri của X. Nếu cho E tác dụng hết với Na thì thu được 0,75V lít khí ( các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) và số mol khí bằng ½ số mol hỗn hợp E. Đốt cháy hoàn toàn 1,62 gam muối natri ở trên của X thu được 672 ml CO2 ( đktc) và 0,36 gam nước, còn lại là một chất rắn. Đun nóng Y với dung dịch H2SO4 đặc thu được sản phẩm hữu cơ Y1 có tỉ khối hơi so với Y là 34/43. Đun nóng Y1 với dung dịch KMnO4/ H2SO4 được Y2 là sản phẩm hữu cơ duy nhất, không có khí thoát ra, Y2 có cấu tạo mạch cacbon thẳng và là điaxit.
(a) Viết công thức cấu tạo của X, Y, Z, Y1 và Y2.
(b) Chia 5,6 gam hỗn hợp G gồm X, Y, Z thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất cần dùng vừa hết 9,408 lít khí oxi (đktc). Phần thứ hai phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 2M, trong hỗn hợp sau phản ứng có chứa a gam muối của X và b gam chất Y. Tính các giá trị của a và b.
Đốt cháy 2,7 gam Al trong khí clo dư.
a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng muối tạo thành.
Hòa tan lượng muối trên bằng 100ml nước. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được?
Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại đều có hoá trị III là X và Y (có tỉ lệ số mol là 1:1) tác dụng vừa đủ với 6,72 lít khí clo. Sau đó hoà tan toàn bộ muối tạo ra trong nước (dư) được 250 ml dung dịch. Xác định hai kim loại và nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch thu được.
Cho a gam đồng 2 oxit tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit clohiđric 2 M a. Tính a b. Tỉnh nồng độ mol dung dịch muối sau khi phản ứng cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể C. Cho dung dịch muối sau phản ứng tác dụng với dung dịch natri hidrooxit dư tính khối lượng kết tủa thu được