Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Despacito

\(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{3}{\sqrt{x}+1}-\frac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)  \(ĐKXĐ:x\ge0;x\ne1\)

a) Rút gọn P

b) Tìm x để P nhận giá trị nguyên

thien ty tfboys
27 tháng 10 2017 lúc 18:54

\(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{3}{\sqrt{x}+1}-\frac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)

\(=\frac{x+1+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{x-1}\)

=x-2 căn x +1/x-1

=(căn x-1)^2/(căn x-1)(căn x+1)

=căn x-1/căn x+1

b, Để căn x-1/căn x+1

=> căn x-1/căn x+1

=căn +1-2/căn x+1

=(căn x+1/căn x+1)+(-2/căn x+1)

=1+  (-2)/căn +1

=>căn x+1 thuộc Ư(-2)={+-1;+-2}

=> x=0 (loại)

=> x vô lý loại

=> x=1

=> x vô lý loại

Vậy để P nghiệm nguyên =>x=4

Despacito
27 tháng 10 2017 lúc 19:03

\(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{3}{\sqrt{x}+1}-\frac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-1}+\frac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1}-\frac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)

\(P=\frac{x+\sqrt{x}}{x-1}+\frac{3\sqrt{x}-3}{x-1}-\frac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)

\(P=\frac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{x-1}\)

\(P=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(P=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

b)  Theo câu a) \(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\) với \(x\ge0;x\ne1\)

có \(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)-2}{\sqrt{x}+1}=1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)

vì \(1\in Z\)nên để \(P\)nhận giá trị nguyên thì \(\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)nhận giá trị nguyên

vì \(x\in Z\)nên \(\sqrt{x}\)có thể là số nguyên hoặc số vô tỉ

- nếu \(\sqrt{x}\)là số vô tỉ thì \(\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)ko nhận giá trị nguyên   ( Trường hợp này ko xảy ra)

- nếu \(\sqrt{x}\)là số nguyên thì \(\sqrt{x}+1\)nhận giá trị nguyên

để \(\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)nhận giá trị nguyên thì \(2⋮\sqrt{x}+1\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\inƯ_{\left(2\right)}\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\in\left\{-+1;-+2\right\}\)

vì \(\sqrt{x}+1\ge1\forall x\ge0\) nên

\(\sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}\)

\(\sqrt{x}+1=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

\(\sqrt{x}+1=2\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\)

kết hợp với điều kiện \(x\ge0;x\ne1\)và \(x\in Z\)

Ta có \(x=0\)thì \(P\)nhận giá trị nguyên


Các câu hỏi tương tự
Cry Cry
Xem chi tiết
Mafia
Xem chi tiết
╚»✡╚»★«╝✡«╝
Xem chi tiết
Nguyễn Đức An
Xem chi tiết
Despacito
Xem chi tiết
djfhfirir
Xem chi tiết
nguyen thao
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nàng tiên cá
Xem chi tiết