Peptit X mạch hở có công thức phân tử là C14H26O5N4 . Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được m gam hỗn hợp muối của các -aminoaxit (các -aminoaxit đều chứa 1 nhóm - COOH và 1 nhóm -NH2). Giá trị của m là
A. 47,2 g.
B. 49,4 g.
C. 51,2 g.
D. 49,0 g.
Hỗn hợp E chứa các peptit X, Y, Z, T đều được tạo thành từ các α - amino axit no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử. Đun nóng 0,1 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm các muối. Đốt cháy hoàn toàn F thu được 19,61 gam Na2CO3 và hỗn hợp gồm N2, CO2, và 19,44 gam H2O. Nếu đun nóng 33,18 gam E với dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là
A. 53
B. 54
C. 55
D. 56
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở trong dung dịch NaOH đun nóng thu được (m + 22,2) gam muối natri của các α – amino axit (đều chứa một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch HCl dư, đun nóng thu được (m + 30,9) gam muối. X thuộc loại peptit nào sau đây ?
A. pentapeptit
B. heptapeptit
C. tetrapeptit
D. hexapeptit
Hỗn hợp E chứa các peptit X, Y, Z, T đều được tạo thành từ các amino axit no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử. Đun nóng 0,1 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm các muối. Đốt cháy hoàn toàn F thu được 19,61 gam Na2CO3 và hỗn hợp gồm N2, CO2, và 19,44 gam H2O. Nếu đun nóng 33,18 gam E với dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là
A. 53
B. 54
C. 55
D. 56
X là một α - aminoaxit (chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH). Với a gam đipeptit Y khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được m gam X. Còn khi thuỷ phân hoàn toàn b gam tripeptit Z lại chỉ thu được 2m gam X. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn a gam Y thu được 0,24 mol H2O còn khi đốt cháy b gam Z thì thu được 0,44 mol H2O. Y, Z đều là các peptit mạch hở. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây?
A. 9,1.
B. 9,7.
C. 9,5.
D. 10,0
X là một α - aminoaxit (chứa 1 nhóm – N H 2 và 1 nhóm – COOH). Với a gam đipeptit Y khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được m gam X. Còn khi thuỷ phân hoàn toàn b gam tripeptit Z lại chỉ thu được 2m gam X. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn a gam Y thu được 0,24 mol H 2 O còn khi đốt cháy b gam Z thì thu được 0,44 mol H 2 O . Y, Z đều là các peptit mạch hở. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây?
A. 9,1.
B. 9,7.
C. 9,5.
D. 10,0
Đun nóng m gam hỗn hợp a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các aminoaxit đều có 1 nhóm COOH và 1 nhóm N H 2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 49,56
B. 44,48
C. 51,72
D. 59,28.
X là một α - aminoaxit (chứa 1 nhóm – N H 2 và 1 nhóm – COOH). Khi thuỷ phân a gam đipeptit Y hay b gam tripeptit Z thì đều chỉ thu được m gam X. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn a gam Y thu được 0,30 mol H 2 O còn khi đốt cháy b gam Z thì thu được 0,275 mol H 2 O . Y, Z đều là các peptit mạch hở. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây?
A. 10,75.
B. 10,50.
C. 11,30.
D. 11,00.
Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các aminoaxit đều có một nhóm - C O O H và một nhóm - N H 2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 54,30
B. 66,00
C. 44,48
D. 51,72