Dù có độ âm điện nhỏ hơn F2 nhưng oxi không phản ứng trực tiếp được với flo
Dù có độ âm điện nhỏ hơn F2 nhưng oxi không phản ứng trực tiếp được với flo
Cho phản ứng: SO 2 + 2 H 2 S → 3 S + 2 H 2 O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hiđro bị khử.
B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hoá
C. Lưu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hoá
D. Lưu huỳnh trong SO 2 bị khử, lưu huỳnh trong H 2 S bị oxi hóa
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (1) : SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2) : SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2) : SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1) : Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2) : H2S là chất khử.
Oxi không phản ứng trực tiếp với chất nào sau đây?
A. Crom.
B. Flo.
C. Cacbon.
D. Lưu huỳnh.
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh ?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.
B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
D. Lưu huỳnh không cố tính oxi hoá và không có tính khử.
Flo không tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây
A. Khí H 2 B. Hơi nước
C. Khí O 2 D. Vàng kim loại
Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng ?
A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi.
B. Quạt bếp than đang cháy.
C. Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để cho tác dụng với dung dịch HCl.
D. Dùng dung dịch loãng các chất tham gia phản ứng.
I-Trắc nghiệm
Oxi không phản ứng trực tiếp với chất nào sau đây?
A. Crom.
B. Flo.
C. Cacbon.
D. Lưu huỳnh.
Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa?
A.
B.
C.
D.
Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hoá?
A. S + O2 → t ° SO2
B. S + 2Na → t ° Na2S
C. S+ 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
D. S + 6HNO3 → t ° H2SO4 +6NO2 + 2H2O