7. Câu “Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.” có:
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
a) Một động từ
b) Hai động từ
c) Ba động từ
d) Bốn động từ
7. Trong câu “Cậu nở nụ cười hiền hậu, run run cầm lấy bộ đồ chơi rồi nói lời cảm ơn.” có mấy động từ?
a) Có 2 động từ là: .........................................................................................
b) Có 3 động từ là: .........................................................................................
c) Có 4 động từ là: .........................................................................................
d) Có 5 động từ là: ………………………………………………………….
Câu: "Mẹ trò chuyện cùng các bác trong phòng." có bao nhiêu động từ?
1 động từ
2 động từ
4 động từ
3 động từ
đáp án nào đây ta???
NÓI LỜI CỔ VŨ
Một cậu bé người Ba Lan muốn học đàn dương cầm, thế nhưng cha cậu lại bảo mấy ngón tay của cậu múp míp và ngắn quá, không thể nào chơi đàn hay được. Ông khuyên cậu hãy thử học chơi kèn, thế rồi sau đó một nhạc công chuyên nghiệp lại nói rằng cậu không có được đôi môi thích hợp.
Một ngày kia, cậu được gặp gỡ nhạc sĩ dương cầm lừng danh An-tôn Ru-bin-xtên. Con người nổi tiếng này đã trao cho cậu một lời khích lệ mà trước đây cậu chưa từng được nghe : “Này chú bé, chú có thể chơi pi-a-nô được đấy! Ta nghĩ là chú có thể chơi được…nếu như chú chịu khó luyện tập 7 tiếng mỗi ngày.”
Ôi chao, đó mới thực sự là nguồn cổ vũ lớn lao mà cậu cần đến. Ru-bin-xtên vĩ đại đã bảo là cậu có thể chơi đàn được! Cậu sẽ phải bỏ rất nhiều thời gian để luyện tập nếu muốn chơi đàn, nhưng mà cậu có thể chơi được! Thậm chí có thể chơi giỏi! An – tôn Ru-bin-xtên đã nói như vậy mà!
Cậu bé về miệt mài tập luyện. Cậu bỏ ra nhiều giờ mỗi ngày và sau nhiều năm, công lao khó nhọc của cậu đã được tặng thưởng: Gian Pa-đơ –riêu-xki trở thành một trong những nghệ sĩ dương cầm lừng danh nhất thời bấy giờ. Một lời động viên đơn giản đã mang đến nội lực làm bừng lên ngọn lửa đam mê trong lòng một cậu bé, ngọn lửa ấy vẫn cháy sáng mãi trong nhiều năm trời.
Hãy nhớ rằng những lời động viên mà bạn đang trao gửi hôm nay đôi khi làm thay đổi được mãi mãi một cuộc đời của người đã đón nhận nó.
Theo Thu Hà
Đặt 1 câu hỏi để khen cậu bé trong bài.
NÓI LỜI CỔ VŨ
Một cậu bé người Ba Lan muốn học đàn dương cầm, thế nhưng cha cậu lại bảo mấy ngón tay của cậu múp míp và ngắn quá, không thể nào chơi đàn hay được. Ông khuyên cậu hãy thử học chơi kèn, thế rồi sau đó một nhạc công chuyên nghiệp lại nói rằng cậu không có được đôi môi thích hợp.
Một ngày kia, cậu được gặp gỡ nhạc sĩ dương cầm lừng danh An-tôn Ru-bin-xtên. Con người nổi tiếng này đã trao cho cậu một lời khích lệ mà trước đây cậu chưa từng được nghe : “Này chú bé, chú có thể chơi pi-a-nô được đấy! Ta nghĩ là chú có thể chơi được…nếu như chú chịu khó luyện tập 7 tiếng mỗi ngày.”
Ôi chao, đó mới thực sự là nguồn cổ vũ lớn lao mà cậu cần đến. Ru-bin-xtên vĩ đại đã bảo là cậu có thể chơi đàn được! Cậu sẽ phải bỏ rất nhiều thời gian để luyện tập nếu muốn chơi đàn, nhưng mà cậu có thể chơi được! Thậm chí có thể chơi giỏi! An – tôn Ru-bin-xtên đã nói như vậy mà!
Cậu bé về miệt mài tập luyện. Cậu bỏ ra nhiều giờ mỗi ngày và sau nhiều năm, công lao khó nhọc của cậu đã được tặng thưởng: Gian Pa-đơ –riêu-xki trở thành một trong những nghệ sĩ dương cầm lừng danh nhất thời bấy giờ. Một lời động viên đơn giản đã mang đến nội lực làm bừng lên ngọn lửa đam mê trong lòng một cậu bé, ngọn lửa ấy vẫn cháy sáng mãi trong nhiều năm trời.
Hãy nhớ rằng những lời động viên mà bạn đang trao gửi hôm nay đôi khi làm thay đổi được mãi mãi một cuộc đời của người đã đón nhận nó.
Theo Thu Hà
câu hỏi :
Đặt 1 câu hỏi để khen cậu bé trong bài.
1.Từ “trẻ” trong câu “Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.” thuộc từ loại nào?
A.Động từ
B.Danh từ
C.Tính từ
2.Trong câu “Lần nào về với bà Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.” Có mấy động từ, có mấy tính từ?
A.Hai động từ, hai tính từ
B.Hai động từ, một tính từ
C.Một động từ, hai tính từ
3.Tình huống nào sau đây chưa thể hiện phép lịch sự của người hỏi :
A. Mẹ hỏi Sơn: “Mấy giờ con tan học?”
B.Sơn hỏi Hà: “Mấy giờ sẽ họp lớp?”
C.Thắng hỏi Liên: “Mượn bút chì màu một lúc có được không?”
D.Hà thỏ thẻ với bà: “Bà có cần cháu xâu kim giúp bà không ạ?”
Từ ba tiếng "bế, mạc, bồng" có thể ghép được bao nhiêu từ chỉ hoạt động?
Từ ba tiếng "bế, mạc, bồng" có thể ghép được bao nhiêu từ chỉ hoạt động?