Cấp độ đe dọa tuyệt chủng
1. Ốc xà cừ | Rất nguy cấp (CR) |
Cấp độ đe dọa tuyệt chủng
1. Ốc xà cừ | Rất nguy cấp (CR) |
. Động vật nào dùng trong kĩ nghệ khảm trai
A. Khỉ vàng B. Hươu xạ C. Cá ngựa gai D. Ốc xà cừ
Câu 21.
Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?
A. Giun đất, sâu, đỉa
B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông
C. Giun đất, mực, bạch tuộc
D. Giun đất, giun đũa, giun kim
Câu 22.
Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là
A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi
B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng
C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ
D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi
Câu 23.
Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?
A. Phổi
B. Mang
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 24.
Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?
A. Ốc anh vũ
B. Bạch tuộc
C. Rươi
D. Sò
Câu 25.
Mực tung hỏa mù để làm gì?
A. Làm sạch môi trường nước
B. Thải chất cặn bã trong cơ thể
C. Sinh sản
D. Tự vệ
Câu 26.
Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?
A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò
B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò
C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh
D. Vì người ăn bụng da yếu
Câu 27.
Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?
1. Lớp giáp xác
2. Lớp sâu bọ
3. Lớp hình nhện
4. Lớp côn trùng
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 D. 3, 4, 1 C. 1, 3, 4
Câu 28.
Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó
Câu 29.
Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó
Câu 30.
Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó
Câu 10. Lạc đà có thể mất một lượng nước bằng bao nhiêu % khối lượng cơ thể? Voi có phải là ĐV quý hiếm không? Hiện nay được xếp vào cấp độ tuyệt chủng nào? Một ngày voi ăn tới bao nhiêu kg cỏ, lá cây…?
Câu 11. Ốc xà cừ dùng để làm gì? Thú non được học tập từ đâu? Động vật quý hiếm ở Việt Nam có mấy cấp độ đe dọa tuyệt chủng?
Câu 12. Phát biểu nào đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng? Đặc điểm sinh sản của bồ câu ntn? Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?
Câu 13. Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra ntn? Ở ếch đồng, đặc điểm nào giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?
Câu 14: Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước? Cổ chim dài có tác dụng gì? Khủng long sống ở những môi trường nào?
Câu 15: Tiêu chí nào biểu thị sự đa dạng sinh học? Động vật nào có thụ tinh ngoài?
giúp mình với các bạn
Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?
A. Lớp ngoài của tấm miệng.
B. Lớp trong của tấm miệng.
C. Lớp trong của áo trai.
D. Lớp ngoài của áo trai.
Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?
A. Lớp ngoài của tấm miệng.
B. Lớp trong của tấm miệng.
C. Lớp trong của áo trai.
D. Lớp ngoài của áo trai.
Động vật quý hiếm nào đang ở cấp độ đe dọa tuyệt chủng rất nguy cấp
A. Ốc xà cừ
B. Sóc đỏ
C. Rùa núi vàng
D. Cá ngựa vàng
Rùa núi vàng đang bị đe dọa tuyệt chủng cấp độ
A. Rất nguy cấp
B. Nguy cấp
C. Sẽ nguy cấp
D. Ít nguy cấp
Những động vật có độ đe dọa tuyệt chủng sẽ nguy cấp là
A. ốc xà cừ, hươu xạ
B. tôm hùm, rùa núi vàng
C. cà cuống, cá ngựa gai
D. khỉ vàng, gà lôi trắng
Câu 2: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ