Câu 11: Mực tự vệ bằng cách nào trong các cách sau đây ?
A. Co chân và khép vỏ lại.
B. Thu mình vào lớp vỏ cứng.
C. Ẩn mình trong bùn cát.
D. Phun hỏa mù để trốn chạy.
Câu 12: Mai mực có cấu tạo như thế nào?
A. Là lớp vỏ đá vôi tiêu giảm.
B. Là lớp xà cừ tiêu giảm.
C. Là lớp sừng tiêu giảm.
D. Do khoang áo phát triển thành.
Câu 13: Để thích nghi với lối sống bơi lội tích cực trong nước biển, cấu tạo vỏ của mực có đặc điểm gì?
A. Vỏ có 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ.
B. Vỏ tiểu giảm chỉ còn lớp đá vôi phát triển.
C. Vỏ có 2 lớp: lớp đá vôi và lớp xà cừ.
D. Vỏ tiêu giảm hoàn toàn.
Câu 14: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
A. Vì chúng có tập tính giống nhau.
B. Vì cơ thể đều có đặc điểm chung là: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi…
C. Vì mực và ốc sên đều có cơ quan di chuyển phát triển.
D. Vì mực và ốc sên đều có lợi về nhiều mặt.
Câu 15: Những đại diện thân mềm nào sau đây được sử dụng làm thực phẩm cho con người?
A. Mực, Bạch tuộc, Sò, Trai sông.
B. Mực, Trai sông, Ngao, Trùng lỗ.
C. Mực, Tôm, Bạch tuộc, Sò huyết.
D. Trai sông, Cá, Ngao, Ốc.
- Ghi rõ tên ngành của 5 nhóm động vật vào chỗ để trống trên hình.
- Ghi tên loài động vật vào chỗ trống ở dưới mỗi hình.
Ngành ....... | Đặc điểm | Ngành ........ | Đặc điểm | Các ngành ...... | Đặc điểm |
Đại diện ....... | - Có roi - Có nhiều hạt diệp lục |
Đại diện ....... | - Cơ thể hình trụ - Có nhiều tua miệng - Thường có vách xương đá vôi |
Đại diện ....... | - Cơ thể dẹp - Thường hình lá hoặc kéo dài |
Đại diện ....... | - Có chân giả - Nhiều không bào - Luôn luôn biến hình |
Đại diện ....... | - Cơ thể hình chuông - Thùy miệng kéo dài |
Đại diện ....... | - Cơ thể hình ống dài thuôn 2 đầu - Tiết diện ngang tròn |
Đại diện ....... | - Có miệng và khe miệng - Nhiều lông bơi |
Đại diện ....... | - Cơ thể hình trụ - Có tua miệng |
Đại diện ....... | - Cơ thể phân đốt - Có chân bên hoặc tiêu giảm |
Ngành ....... | Đặc điểm | Ngành ........ | Đặc điểm | ||
Đại diện ....... | Vỏ đá vôi xoắn ốc, có chân lẻ | Đại diện ....... | - Có cả chân bơi, chân bò - Thở bằng mang |
||
Đại diện ....... | - Hai vỏ đá vôi - Có chân lẻ |
Đại diện ....... | - Có 4 đôi chân - Thở bằng phổi và ống khí |
||
Đại diện ....... | - Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất - Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng |
Đại diện ....... | - Có 3 đôi chân - Thở bằng ống khí - Có cánh |
Đặc điểm nào sau đây của sứa để bắt mồi và tự vệ :
a/ Cơ thể đối xứng toả tròn. b/ Cơ thể hình dù, miệng ở dưới.
c/ Có tế bào gai độc . d / Nhiều tua miệng
1.10. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới. C. Cơ thể dẹp hình lá.
B. Di chuyển bằng tua miệng. D. Không có tế bào tự vệ.(2.5 Điểm)
A
B
C
D
2.9. Trùng roi di chuyển được nhờ
a. Hạt diệp lục c. Roi
b. Không bào co bóp d. Điểm mắt(2.5 Điểm)
A
B
C
D
3.2. Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm:
A. Có chân giả B. Có roi
C. Có lông bơi D. Có diệp lục(2.5 Điểm)
A
B
C
D
4.Câu hỏi11. Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người?
A. Ruột non C. Gan
B. Ruột già D. Tá tràng(2.5 Điểm)
A
B
C
D
5.Question(2.5 Điểm)
6.8. Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
a. Vùng ôn đới c. Vùng nam cực
b. Vùng nhiệt đới d. Vùng bắc cựcCâu hỏi(2.5 Điểm)
A
B
C
D
7.Qmw(2.5 Điểm)
A
B
C
D
8.Câu 5. Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào
a. Bằng chân giả c. Bằng roi bơi
b. Bằng lông bơi d. Không có cơ quan di chuyểnỏi(2.5 Điểm)
A
B
C
D
9.6. Sứa bơi lội trong nước nhờ
A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt B. Dù có khả năng co bóp
C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước D. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn(2.5 Điểm)
A
B
C
D
10.4. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:
A. Di chuyển nhanh nhẹn B. Phát hiện ra mồi nhanh
C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai C. Có miệng to và khoang ruột rộng(2.5 Điểm)
A
B
C
D
11.7. Giun đất di chuyển nhờ
A. Lông bơi B. Vòng tơ
C. Chun giãn cơ thể D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ.(2.5 Điểm)
A
B
C
D
12.3. Động vật có xương sống có bao nhiêu lớp?
a. 5 c. 7
b. 6 d. 8(2.5 Điểm)
A
B
C
D
Bạn có thể in một bản sao câu trả lời của mình sau khi bạn gửi
Gửi
Hãy căn cứ vào cấu tạo của khoang ruột và tua miệng và khoang ruột (hình trong bảng) làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
- Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa?
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
đặc điểm nào sau đây không có ở hải quỳ
A. cơ thể hình trụ
B. ăn động vật nhỏ
C. tua miệng xếp đối xứng
D. cơ thể hình dù
Hãy chọn phương án đúng khi mở vỏ trai quan sát cấu tạo trong: *
A. Khi mở vỏ trai, cắt cơ khép trước và cơ khép sau.
B. Khi mở vỏ không cần cắt khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau
C. Khi trai chết vỏ thường mở ra.
D. Khi mở vỏ trai cắt cơ khép sau trước .
Giúp mik đi mik like cho :<
Hãy căn cứ vào cấu tạo của khoang ruột và tua miệng và khoang ruột (hình trong bảng) làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
- Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa?
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
Câu 4. Phương pháp tự vệ của trai là
A. tiết chất độc từ áo trai.
C. co chân, khép vỏ.
B. phụt mạnh nước qua ống thoát.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 5 : Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao?
A. Nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán. B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun.
C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi…).
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 6: Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em?
A. Đi chân đất.
C. Cắn móng tay và mút ngón tay.
B. Ngoáy mũi.
D. Xoắn và giật tóc.