Ở ví dụ (d) từ "ạ" biểu thị thái độ lễ phép của người nói.
Ở ví dụ (d) từ "ạ" biểu thị thái độ lễ phép của người nói.
Trong câu: “ Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ.”, từ “vâng” có tác dụng gì?
A. Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc
B. Dùng để gọi đáp.
C. Nhấn mạnh và biểu thị thái độ của lời nói.
D. Tạo sắc thái tình cảm cho người nói.
Tình thái từ trong câu "Trưa nay các em được về nhà cơ mà" thuộc loại nào?
A. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
B. Tình thái từ cầu khiến.
C. Tình thái từ nghi vấn.
D. Tình thái từ cảm thán.
Tình thái từ trong câu "Thầy mệt ạ?" biểu thị điều gì?
A. Nghi vấn, kính trọng.
B. Nghi vấn, bình thường.
C. Cảm thán, bình thường.
D. Cầu khiến, kính trọng.
Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau và trả lời câu hỏi 15, 16:
a. “Mẹ đi làm rồi à?”
b. “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
- Con nín đi!”
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c. “Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d. “Em chào cô ạ!”
Trong câu (a) nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
A. Câu không có gì thay đổi
B. Câu không còn là câu cảm thán nữa
C. Câu không còn là câu cầu khiến nữa
D. Câu không còn là câu nghi vấn nữa
: Tình thái từ trong câu "Thầy mệt ạ?" biểu thị điều gì?
A. Nghi vấn, kính trọng.
B. Nghi vấn, bình thường.
C. Cảm thán, bình thường.
D. Cầu khiến, kính trọng
Câu nào dưới đây sử dụng tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm?
A. Đừng hòng bắt được nó nhé!
B. Thật là may mắn lắm thay!
C. Hãy đứng lên đi!
D. Có đi hay không thì bảo chứ?
Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ và trả lời các câu hỏi:
a) – hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
Mẹ đi làm rồi à?
b) Mẹ rôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi- Con nín đi!
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c) Thương thay cũng một kiếp người,
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d) – Em chào cô ạ!
Trong các ví dụ a, b, c nếu bỏ các chữ in đậm, ý nghĩa của câu sẽ thay đổi như thế nào?
Đọc các câu sau và xác định vai xã hội của người nói của người nói :
a. Mời bà qua xơi chén nước chè xanh !
b. Em chào thầy ạ !
c. Mẹ có mệt lắm không ạ !
d. Ngày mai, bọn mình đi siêu thị nhé !
e. Bạn học ở trường nào ?
Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng 1 Tình thái từ nghi vấn một tình thái từ cầu khiến một tình thái từ cảm thán một tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm và chỉ rõ các tình thái từ đó