Một người đứng dưới chân núi đo được nhiệt độ là 34 độ C. Vậy khi leo lên đến đỉnh núi, người này đo được nhiệt độ là bao nhiêu? (Biết rằng ngọn núi đó cao 4.000 m).
5 độ C
10 độ C
15 độ C
20 độ C
Câu 1: Những từ nào dưới đây không phải là bộ phận của một dòng sông lớn?
A. Núi cao. B. Phụ lưu. C. Chi lưu. D. Cửa sông.
Câu 2: Trên thế giới có bao nhiêu đại dương?
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 3: Đại dương có diện tích lớn nhất là
A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương.
C. Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương.
Câu 4: Đất đỏ vàng phân bố ở:
A. Nam Mỹ, Trung Phi, Đông Nam Á.
B. Nam Mỹ, Bắc Mỹ, Đông Nam Á.
C. Bắc Mỹ, Trung Phi, Ô – xtrây – li – a.
D. Trung Phi, Trung Á, Nam Mỹ.
Câu 5: Tầng nào chứa chất mùn và có nhiều chất dinh dưỡng?
A. Tầng hữu cơ. B. Tầng đất mặt.
B. Tầng tích tụ. D. Tầng đá mẹ.
Câu 1: Những từ nào dưới đây không phải là bộ phận của một dòng sông lớn?
A. Núi cao. B. Phụ lưu. C. Chi lưu. D. Cửa sông.
Câu 2: Trên thế giới có bao nhiêu đại dương?
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Nhận xét nào là đúng khi "không khí ở vùng có vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở vùng có vĩ độ cao "? A.Ở vùng vĩ độ cao, góc chiếu của tia sáng mặt trời với bề mặt đất nhỏ nên nhận ít nhiệt . B.Ở vùng vĩ độ cao, góc chiếu của tia sáng mặt trời với bề mặt đất nhỏ nên nhận nhiều nhiệt . C.Ở vùng vĩ độ thấp, góc chiếu của tia sáng mặt trời với bề mặt đất lớn nên nhận nhiều nhiệt . D.Ở vùng vĩ độ thấp, góc chiếu của tia sáng mặt trời với bề mặt đất lớn nên nhận ít nhiệt.
Hiện tượng nào dưới đây không phải là một trong những nguyên nhân sinh ra động đất? *
2 điểm
Sự va chạm của các núi băng trôi trên đại dương
Sự đứt gãy trong vỏ Trái Đất
Sự di chuyển của các mảng kiến tạo
Sự hoạt động của núi lửa
Nhận xét nào là đúng khi "không khí ở vùng có vĩ độ cao " A.Ở vùng vĩ độ cao, góc chiếu của tia sáng mặt trời với bề mặt đất nhỏ nên nhận ít nhiệt. B.Ở vùng vĩ độ cao, góc chiếu của tia sáng mặt trời với bề mặt đất nhỏ nên nhận nhiều nhiệt. C.Ở vùng vĩ độ thấp, góc chiếu của tia sáng mặt trời với bề mặt đất lớn nên nhận nhiều nhiệt . D.Ở vùng vĩ độ thấp, góc chiếu của tia sáng mặt trời với bề mặt đất lớn nên nhận ít nhiệt. (cần *gấp ạ , rep đi pleasss)
Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của: *
A. Động đất, núi lửa
B. Ngoại lực, phong hóa
C. Xâm thực, bào mòn
D. Nội lực và ngoại lực
Dòng biển lạnh có đặc điểm nào sau đây?
A.Nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của khối nước xung quanh.
B.Nhiệt độ nước cao hơn 0 0 C và tự di chuyển trên biển
.
C.Nhiệt độ nước cao hơn 30 0 C và có thể gây cháy rừng.
D. Vào mùa hạ chạy từ khu vực vĩ độ cao về vĩ độ thấp.
Câu 01: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. A B C D Câu 02: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Ẩm kế. B. Nhiệt kế. C. Áp kế. D. Vũ kế. A B C D Câu 03: Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành A. nước. B. mây. C. mưa. D. sấm. A B C D Câu 04: Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm A. nước sông hồ. B. nước ngầm. C. nước biển. D. nước lọc. A B C D Câu 05: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực. A B C D Câu 06: Nước biển và đại dương có mấy sự vận động? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. A B C D Câu 07: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. A B C D Câu 08: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất? A. Hàn đới. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt. D. Cận nhiệt đới. A B C D Câu 09: Giả sử có một ngày ở thành phố Y, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 17 0 C, lúc 5 giờ được 26 0 C, lúc 13 giờ được 37 0 C và lúc 19 giờ được 32 0 C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? A. 28 0 C. B. C. 27 0 C. C. 26 0 C. D. 29 0 A B C D Câu 10: Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng A. 30,1%. B. 68,7%. C. 97,5%. D. 2,5%. A B C D power_settings_new Nộp bàichevron_right format_list_bulleted view_compact N