Đáp án:
Ở thực vật, để củng cố một đặc tính mong muốn xuất hiện do đột biến mới phát sinh, người ta đã tiến hành cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần chủng, củng cố đặc tính của đột biến.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án:
Ở thực vật, để củng cố một đặc tính mong muốn xuất hiện do đột biến mới phát sinh, người ta đã tiến hành cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần chủng, củng cố đặc tính của đột biến.
Đáp án cần chọn là: A
Dưới đây là các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng. Trình tự đúng nhất là
A. I → III → II
B. III → II → I
C. III → II → IV
D. II → III → IV
Cho các bước sau:
(1) Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
(2) Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
(3) Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
(4) Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là:
A. (1) → (3) → (2)
B. (3) → (2) → (1)
C. (3) → (2) → (4)
D. (2) → (3) → (4)
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến
IV. Tạo dòng thuần chủng
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. I → III → II
B. III → II → I
C. III → II → IV
D. II → III → IV
Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. I → III → II
B. III → II → I
C. III → II → IV
D. II → III → IV.
Ở thực vật, để củng cố một đặc tính mong muốn xuất hiện do đột biến mới phát sinh, người ta đã tiến hành cho
A. tự thụ phấn.
B. lai khác dòng.
C. lai khác thứ.
D. lai thuận nghịch.
Trong các phát biểu về đột biến gen dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
(2) Tất cả các cơ thể mang gen đột biến đều được gọi là thể đột biến.
(3) đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cả các đột biến gen đều được di truyền cho đời sau
(4) đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa và chọn giống
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Để tạo ra thể đột biến ở thực vật có kiểu gen đồng hợp kháng bệnh người ta tiến hành quy trình sau:
(1) Xử lý hạt giống bằng tia phóng xạ rồi gieo hạt mọc thành cây.
(2) Chọn các cây kháng bệnh.
(3) Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh.
(4) Cho các cây con kháng bệnh tự thụ để tạo thành dòng thuần chủng.
Thứ tự đúng của các bước trong quy trình là:
A. (1), (4), (2), (3)
B. (1), (3), (4), (2)
C. (1), (2), (3), (4)
D. (1), (3), (2), (4)
Khi nói về hậu quả của đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
1. Xét ở mức độ phân tử thì phần nhiều đột biến gen là trung tính.
2. Mọi đột biến gen khi đã biểu hiện ra ngoài kiểu hình đều gây hại cho sinh vật.
3. Các gen khác nhau, bị đột biến giống nhau thì hậu quả để lại cho sinh vật là như nhau.
4. Các đột biến câm thường là kết quả của đột biến thay thế cặp nucleotide này bằng cặp nucleotide khác.
Đột biến xảy ra dưới dạng thay thế nucleotide này bằng nucleotide khác tại vị trí thứ 3 của một mã bộ ba thì thường tạo nên đột biến vô nghĩa.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Ở một loài động vật có vú, phép lai giữa một con cái bị đột biến thể một ở cặp NST số 8 và một con đực bị đột biến thể ba ở cặp NST số 10 sinh ra một con non có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng giống với các con bình thường. Nếu trong giảm phân của cặp bố mẹ này, NST vẫn phân ly bình thường, không phát sinh đột biến mới thì khả năng con non này bị đột biến NST là:
A. 37,5%
B. 25%
C. 75%
D. 50%