Ở sinh vật nhân thực, xét gen B có 120 chu kì xoắn. Biết trong gen có \(A=\frac{2}{3}G\). Trên mạch 1 của gen có A = 120 nucleotit, mạch 2 của gen có X = 20% tổng số nucleotit của mạch. Gen B bị đột biến thành gen b. Khi gen b tự sao 2 lần liên tiếp cần môi trường nội bào cung cấp 7194 nucleotit tự do. Trong các gen con thu được 12472 liên kết hiđrô. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Tổng số nuclêôtit của gen B là 2400 nuclêôtit.
B. Đây là đột biến mất 1 cặp A – T.
C. Ở gen B mạch 1 có A1 = 120; T1 = 360; G1 = 240; X1 = 480.
D. Đây là đột biến mất 1 cặp G – X.
Gen B có: N = 120 \(\times\) 20 = 2400 \(\Rightarrow\) A đúng
A = T = 480 \(\Rightarrow\) có 3120 liên kết H
G = X = 720
Mạch 1 có: A1 = 120 = T2
Mạch 2 có: X2 = 2400 = G1
\(\Rightarrow\) Mạch 1: A1 =120, T1 = T – T2 = 360, G1 = 240, X1 = X – X2 = 480 \(\Rightarrow\) C đúng
Gen b : 1gen b có 12472 : 22 = 3118 liên kết H
\(\Rightarrow\) ĐB mất 1 cặp nu
+) mất 1 cặp A – T : H = (480 – 1) \(\times\) 2 + 720 \(\times\) 3 = 3118 \(\Rightarrow\) B đúng
\(\Rightarrow\) D sai.
Ở sinh vật nhân thực, xét gen B có 120 chu kì xoắn. Biết trong gen có A=23GA=23G. Trên mạch 1 của gen có A = 120 nucleotit, mạch 2 của gen có X = 20% tổng số nucleotit của mạch. Gen B bị đột biến thành gen b. Khi gen b tự sao 2 lần liên tiếp cần môi trường nội bào cung cấp 7194 nucleotit tự do. Trong các gen con thu được 12472 liên kết hiđrô. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Tổng số nuclêôtit của gen B là 2400 nuclêôtit.
B. Đây là đột biến mất 1 cặp A – T.
C. Ở gen B mạch 1 có A1 = 120; T1 = 360; G1 = 240; X1 = 480.
D. Đây là đột biến mất 1 cặp G – X.