HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Một hành khách đứng trên một chiếc xe buýt đang chuyển động, quay mặt về phía trước đột nhiên ngã về phía sau. Điều này có thể là do
A. Xe buýt tăng tốc
B. Xe buýt chuyển động chậm lại
C. Xe buýt không thay đổi vận tốc
D. Xe buýt rẽ phái hoặc trái
Chọn ý đúng. Trong các máy "chiếu điện", người ta cho chùm tia X đi qua một tấm nhôm trước khi chiếu vào cơ thể. Mục đích của việc này là
A. lọc tia X mềm đi, chỉ cho tia X cứng chiếu vào cơ thể.
B. lọc các sóng điện từ khác tia X, không cho chiếu vào cơ thể.
C. làm yếu chùm tia X trước khi chiếu vào cơ thể.
D. lọc tia X cứng đi, chỉ cho tia X mềm chiếu vào cơ thể.
Các chi tiết thường được ghép với nhau theo mấy kiểu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?
A.Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.
B.Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.
C.Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.
D.Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.
Hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối là quang phổ
A. vạch phát xạ
B. liên tục
C. vạch hấp thụ
D. đám hấp thụ.
Bản vẽ kĩ thuật được vẽ bằng:
A. Tay
B. Dụng cụ vẽ
C. Sự trợ giúp của máy tính điện tử
D. Cả 3 đáp án trên
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, 2 khe S1, S2 được chiếu sáng đồng thời bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 5000A0, λ2 = 4000A0. Khoảng cách hai khe S1S2 = 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 80 cm. Gọi x là tọa độ của điểm khảo sát đến vân trung tâm, điểm nào có tọa độ sau đây có sự trùng nhau của 2 vân sáng λ1 và λ2?
A. x = - 4 mm
B. x = - 2 mm
C. x = 3 mm
D. x = 5 mm
Sóng cơ là
A. chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.
B. dao động lan truyền trong một môi trường.
C. sự truyền chuyển động cơ trong không khí.
D. dao động của mọi điểm trong môi trường.
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 4,89 MeV
B. 269 MeV
C. 271 MeV
D. 4,72 MeV