B. Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể.
B. Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể.
Câu 15. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao:
A. mô → tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể.
B. tế bào → mô → cơ thể → cơ quan → hệ cơ quan
C. tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan→ cơ thể.
D. mô → tế bào → hệ cơ quan→ cơ quan → cơ thể.
Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào từ nhỏ đến lớn là:
cơ thể →hệ cơ quan → mô →tế bào → cơ quan
tế bào → mô → cơ quan → cơ thể → hệ cơ quan
mô → tế bào →cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể
tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể
Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ của năm cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào từ nhỏ đến lớn?
A. Tế bào -› Mô -› Cơ quan -› Hệ cơ quan -› Cơ thể
B. Cơ thể -› Hệ cơ quan -› Cơ quan -› Mô -› Tế bào
C. Tế bào -› Mô -› Hệ cơ quan -› Cơ thể
D. Cơ thể -› Hệ cơ quan -› Mô -› Cơ quan -› Tế bào
Câu 16. Sắp xếp các cấp độ tổ chức cơ thể phù hợp
A. Tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể
B. Tế bào -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ thể
C. Tế bào -> mô -> hệ cơ quan -> cơ quan -> cơ thể
D. Tế bào -> cơ quan -> mô -> hệ cơ quan -> cơ thể
Câu 17. Khi ra khỏi cơ thể virus tồn tại như thế nào?
A. Như vật không sống
B. Như sinh vật sống
C. Kí sinh trên vật chủ
D. Tan biến không tồn tại
Câu 18. Mô là gì?
A. Tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định
B. Tập hợp các tế bào khác nhau cùng thực hiện chức năng nhất định
C. Tập hợp các tế bào giống nhau thực hiện các chức năng khác nhau
D. Tập hợp các tế bào khác nhau thực hiện nhiều chức năng cùng lúc
Câu 20. Vi rurus có những hình dạng đặc trưng nào
A. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hổn hợp
B. Dạng xoắn, dạng khối, dạng hình trụ
C. Dạng khối, dạng phẳng, dạng hổn hợp
D. Không có hình dạng nhất định
Câu 21. Vi rút có thể ứng dụng trong những lĩnh vực nào?
A. Nghiên cứu khoa học và nông nghiệp
B. Nghiên cứu khoa học và y học
C. Nghiên cứu nông nghiệp và công nghiệp
D. Không có ứng dụng được trong lĩnh vực nào
- Nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể.
- Nêu được các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào.
- Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
- Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể đa bào từ thấp đến cao.
- Nêu khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể và lấy ví dụ minh họa.
- Giải thích vì sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh hay tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng. Từ đó biết cách chăm sóc và bảo vệ cơ thể.
Từ tế bào đến cơ thể: Phân biệt được cơ thể sống, vật không sống, cơ thể đơn bào và đa bào, các cấp tổ chức sống và lấy ví dụ. Quan sát và mô tả được các cơ quan của thực vật, một số hệ cơ quan của cơ thể người.
Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập trong cơ thể đa bào là
A. Hệ cơ quan B. Cơ quan
C. Mô D. Tế bào
Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là?
A. Tế bào B. Mô
C. Cơ quan D. Hệ cơ quan
Tim trong cơ thể người thuộc cấp độ tổ chức cơ thể?
a, Tế bào b, Mô c, Cơ quan d, Hệ cơ quan
Tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau, thực hiện cùng một chức năng được gọi là:
a, mô b, cơ quan c, hệ cơ quan d, cơ thể
Rau, củ bảo quản trên ngăn đá của tủ lạnh, khi rã đông rau củ thường bị dập nát là vì:
a, nước trong tế bào đông cứng, dãn nở phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
b, các bào quan trong tế bào bị phá vỡ.
c, phần nhân chứa vật chất di truyền bị phá vỡ.
d, nước trong tế bào đông cứng, co lại phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
Để quan sát đường kính 1 sợi tóc ta cần dụng cụ là:
a, kính lúp b, kính viễn thị c, kính cận thị. d, kính hiển vi