Chọn đáp án A
Đồng bằng sông Hồng với mật độ dân số cao nhất cả nước năm 2006 là 1225 người/km2
Chọn đáp án A
Đồng bằng sông Hồng với mật độ dân số cao nhất cả nước năm 2006 là 1225 người/km2
Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho mật độ dân số trung bình của Đồng bằng sông Hồng lớn gấp 2,9 lần Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Điều kiện tự nhiên.
B. Trình độ phát triển kinh tế.
C. Tính chất của nền kinh tế.
D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Ý nào không phải là nguyên nhân làm cho Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất nước ta?
A. Khí hậu nóng ấm.
B. Đất đai màu mỡ, nguồn nước phong phú.
C. Có lịch sử hình thành từ lâu đời, với truyền thống trồng lúa nước.
D. Mức độ tập trung công nghiệp cao.
Cho bảng số liệu sau đây:
Diện tích gieo trồng cây lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2014 (Đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Niêm giám thống kê – năm 2015)
Dựa vào bảng số liêu trên cho biết đặc điểm nào sau đây không chính xác về vùng chuyên canh cây lương thực Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Đồng bằng sông Hồng có hơn Đồng bằng sông Cửu Long một vụ lúa.
B. Quy mô diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
C. Cơ cấu mùa vụ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đa dạng.
D. Đều là hai vùng chuyên canh cây lương thực thuộc loại lớn nhất cả nước.
Nơi có mật độ dân số lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng là:
A. trung tâm của đồng bằng.
B. rìa phía Đông của đồng bằng.
C. các tỉnh phía Nam đồng bằng.
D. rìa phía Bắc và Đông Bắc của đồng bằng.
Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long là do
A. Người dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống thâm canh cây lúa.
B. Hàm lượng phù sa bồi đắp hàng năm lớn hơn so với đồng bằng sông Cửu Long.
C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm.
D. Dân số đông phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất cây trồng.
Tỉnh có diện tích và sản lượng lúa cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long
A. Tiền Giang.
B. Kiên Giang.
C. An Giang.
D. Long An.
Hai vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Nam Trung Bộ có điểm giống nhau nào dưới đây?
A. Có nhiều vũng vịnh thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
B. Có thế mạnh về lúa và nuôi trồng thủy sản.
C. Có mùa đông lạnh.
D. Có đồng bằng châu thổ với nhiều ô trũng.
Ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh, vì:
A. có nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú
B. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai
C. có hai mặt giáp biển, ngư trường lớn
D. có diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh/thành phố nào của Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Long An, Tiền Giang
B. Cần Thơ, Vĩnh Long
C. An Giang, Đồng Tháp
D. Tây Ninh, Bình Phước
Nguyên nhân nào sau đây không đúng khi giải thích về vai trò của vụ đông đối với vùng Đồng bằng sông Hồng?
A. Tránh được các thiên tai: bão, lũ lụt....
B. Phát huy thế mạnh tự nhiên của vùng.
C. Tạo ra sự đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp.
D. Việc trồng các nông sản nhiệt đới đạt hiệu quả kinh tế cao.