-Khai thác nguồn lợi hải sản xa bờ, tăng sản lượng thủy sản
-Khẳng định và góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển, vùng trời và vùng thềm lục địa của nước ta.
-Khai thác nguồn lợi hải sản xa bờ, tăng sản lượng thủy sản
-Khẳng định và góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển, vùng trời và vùng thềm lục địa của nước ta.
Vì sao việc đánh bắt hải sản của ngư dân nước ta ở ngư trường quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa có ý nghĩa quan trọng về an ninh, quốc phòng?
A. mang lại hiệu quả cao về KTXH, bảo vệ tài nguyên sinh vật ven bờ.
B. khẳng định chủ quyền của nước ta đối với hai quần đảo, vùng biển và thềm lục địa xung quanh.
C. tăng sản lượng đánh bắt, nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế hộ gia đình và kinh tế địa phương.
D. giải quyết việc làm và tăng thêm thu nhập cho người lao động.
Ý nghĩa kinh tế của việc đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ của nước ta là
A. bảo vệ vùng trời, vùng biển, thềm lục địa.
B. bảo vệ môi trường vùng ven biển.
C. bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ.
D. khai thác tốt các nguồn lợi hải sản.
1) Việc giải quyết vấn đề an ninh lương thực nước ta có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển kinh tế - xã hội? 2) Tại sao ngành trồng lúa nước ta trong năm qua đạt nhiều thành tựu
Có bao nhiêu ý kiến sau đây đúng khi nói về nguyên nhân làm cho sự phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện tại cũng như tương lai?
1) Các huyện đảo là nơi nghề cá và đánh bắt thuỷ sản phát triển, tập trung đông ngư dân.
2) Các huyện đảo cũng là những căn cứ bảo vệ trật tự, an ninh trên các vùng biển và bờ biển của nước ta.
3) Các huyện đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.
4) Các huyện đảo là hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về kinh tế biển của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
1. Vùng biển Quảng Ninh giàu tiềm năng.
2. Đánh bắt hải sản xa bờ được đẩy mạnh
3. Nuôi trồng thuỷ sản ngày càng phát triển.
4. Du lịch biển - đảo đóng góp đáng kể vào cơ cấu kinh tế.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội.
B. Bảo vệ tài nguyên sinh vật biển.
C. Khẳng định chủ quyền biển – đảo của nước ta.
D. Thúc đẩy nhanh ngành vận tải biển phát triển.
Việc phát huy các thế mạnh ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội và quốc phòng như thế nào?
Việc phát triển thủy điện có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, cho biết hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có ý nghĩa như thế nào đối với việc phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nước ta?