Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất đến 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là:
A. 4 lít B. 8 lít C. 12 lít D. 16 lít
Ở 27 ° C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 127 ° C khi áp suất không đổi là bao nhiêu?
Ở 270C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 1270C khi áp suất không đổi là bao nhiêu?
Ở 17 ° C thể tích của một lượng khí là 2,5 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 217 ° C khi áp suất không đổi là bao nhiêu?
A. 4,224 (l)
B. 5,025 (l)
C. 2,361 (l)
D. 3,824 (l)
Ở 17 ° C thể tích của một lượng khí là 2,5 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 217 ° C khi áp suất không đổi là bao nhiêu?
A. 4,224(ℓ)
B. 5,025(ℓ)
C. 2,361(ℓ)
D. 3,824(ℓ)
Ở 270C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 2270C khí áp suất không đổi là bao nhiêu?
A. 3,6 lít
B. 20 lít
C. 28,2 lít
D. 10 lít
Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 1,5. 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 3. 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là:
A. 3. 10 5 Pa và 9 lít
B. 6. 10 5 Pa và 15 lít
C. 6. 10 5 Pa và 9 lít
D. 3. 10 5 Pa và 12 lít
Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất đến 4atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là :
A. 4 lít
B. 8 lít
C. 12 lít
D. 16 lít
Một xy lanh kín trong có 1 pít tông chứa một lượng khí có thể tích V1=4 lít, áp suất p1= 1 atm và nhiệt độ t1= 270C. Giữ cho nhiệt độ không đổi, dịch chuyển pít tông để thể tích giảm đến V2= 2 lít, áp suất lúc đó là p2.
a. Tính áp suất p2.
b. Giữ nguyên thể tích V2 của khí, làm nóng lượng khí đến nhiệt độ t3 = 1270C. Tính áp suất p3 của khí lúc đó.