Đáp án B
Ở người sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST thứ 21 gây ra bệnh Đao
Đáp án B
Ở người sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST thứ 21 gây ra bệnh Đao
11. Ở người, sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST số 21 sẽ gây ra:
a. Bệnh ung thư máu b. Bệnh Đao c. Bệnh bạch tạng d. Cả a, b, c
12. Ở cải bắp 2n = 18. Bộ NST ở thể tam nhiễm có số lượng là
a. 9 b. 19 c. 27 d. 36
13. Ở đậu Hà Lan 2n = 14. Bộ NST ở thể tam bội có số lượng là
a. 7 b. 15 c. 21 d. 28
14. Loại đột biến nào sau đây làm tăng kích thước tế bào?
a. Đột biến số lượng NST thể dị bội b. Đột biến cấu trúc NST
b. Đột biến số lượng NST thể đa bội d. Cả a, b, c
15. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong chu kì tế bào?
a. Kì đầu b. Kì giữa c. Kì cuối d. Kì trung gian
16. Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân trường hợp nào sau đây không đúng?
a. T + A = G + X b. A + X = T + G c. X + T = A + G d. A = T; G = X
17. Một gen có 1200 nu, trong đó số nu loại X là 250 nu. Số nu loại T của gen đó là?
a. 250 b. 350 c. 500 d. 950
18. Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II thì tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau?
a. 16 b. 8 c. 4 d. 2
19. Ở cải bắp 2n = 18. Một tế bào của cải bắp đang ở kì sau của nguyên phân thì tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau?
a. 9 b. 18 c. 36 d. 72
20. Khi cho cây đậu hạt vàng lai với cây hạt vàng thì F1 thu được 75% hạt vàng : 25% hạt xanh.
Phép lai nào dưới đây phù hợp với kết quả trên?
a. P: Bb × Bb b. P: Bb × BB c. P: BB × BB d. Cả a, b, c
Những bệnh di truyền sau đây ở người thuộc dạng đột biến nào? 1. Bệnh đao 2. Bệnh bạch tạng 3. Bệnh câm điếc bẩm sinh
Trong các bệnh và tật di truyền sau: bệnh Đao, bệnh bạch tạng, bệnh Tơcnơ, tật khe hở môi-hàm, bàn tay nhiều ngón, xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón, bệnh câm điếc bẩm sinh. Bệnh và tật di truyền nào do đột biến gen gây nên?
Nêu các đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh, và tật 6 ngón tay ở người.
a. hãy cho biết các bệnh hay hội chứng sau ở người do loại đột biến nào gây ra: bệnh mù màu, bệnh máu khó đông, bệnh ung thư máu, bệnh bạch tạng, hội chứng Tơcnơ, hội chứng Đao. b. Hãy nêu cơ chế hình thành thể dị bội.
a) Giải thích việc ứng dụng quy luật phân li trong sản xuất kèm theo sơ đồ minh hoa b) Những bệnh di truyền sau đây thuộc dạng đột biến nào? 1. Bệnh đảo 2. Bệnh bạch tạng 3. Bệnh câm điếc bẩm sinh
Bài 8. Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị máu khó đông và bị bạch tạng. Bên phía người chồng có em chồng bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh một đứa con, xác suất để đứa con này không bị bệnh nào trong hai bệnh trên là bao nhiêu?
a) Một gia đình có bố bị bệnh câm điếc bẩm sinh, mẹ bình thường, sinh ra 3 người gồm 1 con gái bị bệnh, 1 con trai bị bệnh và 1 người con trai không bị bệnh. Em hãy vẽ sơ đồ phả hệ của gia đình trên
Người bị bệnh Đao có bộ NST là bao nhiêu chiếc:
45 chiếc ( mất 1 nhiễm sắc thể ở cặp số 21)
47 chiếc ( thêm 1 nhiễm sắc thể ở cặp số 23)
47 chiếc ( thêm 1 nhiễm sắc thể ở cặp số 21)
Bệnh câm điếc bẩm sinh là bệnh do
A. Đột biến gen lặn trên NST thường
B. Đột biến gen trội trên NST thường
C. Đột biến gen lặn trên NST giới tính
D. Đột biến gen trội trên NST giới tính