Đáp án B
Để sinh con mắt xanh và con mắt đen thì cả bố và mẹ đều phải có alen a, ít nhất 1 trong 2 người có A
Đáp án B
Để sinh con mắt xanh và con mắt đen thì cả bố và mẹ đều phải có alen a, ít nhất 1 trong 2 người có A
Ở người, alen A quy định mắt đen là trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt xanh. Cặp vợ chồng nào sau đây có thể sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh?
A. AA × Aa
B. Aa × Aa
C. aa × aa
D. aa × AA
Ở người, alen A quy định mắt đen là trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt xanh. Cặp vợ chồng nào sau đây có thể sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh?
A. AA x Aa.
B. AA x aa
C. aa x aa
D. aa x AA
Ở người, alen A quy định mắt đen là trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt xanh. Cặp vợ chồng nào sau đây có thể sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh?
A. AA x Aa.
B. Aa x aa.
C. aa x aa.
D. aa x AA.
Ở người, alen A quy định mắt đen là trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt xanh. Nếu không có đột biến xảy ra, cặp vợ chồng nào sau đây có thể sinh ra con có người mắt đen, có người mắt xanh?
A. aa × aa
B. AA × Aa
C. Aa × aa
D. aa × AA
Ở người, alen A quy định mắt đen là trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt xanh. Nếu không có đột biến xảy ra, cặp vợ chồng nào sau đây có thể sinh ra con có người mắt đen, có người mắt xanh?
A. aa × aa.
B. AA × Aa.
C. Aa × aa.
D. aa × AA.
Ở người, alen A quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định da bạch tạng. Quần thể 1 có cấu trúc di truyền: 0,25 AA :0,5 Aa : 0,25 aa. Quần thể 2 có cấu trúc di truyền: 0,16 AA: 0,48 Aa : 0,36 aa . Một cặp vợ chồng đều có da bình thường, trong đó người chồng thuộc quần thể 1, người vợ thuộc quần thể 2. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 1 đứa con gái dị hợp là 11 /48.
II. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa trong đó có 1 đứa bình thường và 1 đứa bị bệnh là 3/16.
III. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa đều có kiểu gen dị hợp là 11/48.
IV. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa đều có kiểu gen đồng hợp là 5/16
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở mèo, alen A quy định lông xám, alen a quy định lông đen; B quy định lông dài, alen lặn b quy định lông ngắn. Alen D quy định mắt đen, alen d quy định mắt xanh. Các gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó cặp gen Aa và Bb cùng thuộc một nhóm gen liên kết. Người ta tiến hành 2 phép lai từ những con mèo cái F1 có kiểu hình lông xám- dài-mắt đen, dị hợp cả 3 cặp gen.Biết phép lai 1: ♀F1 x ♂
A
B
a
b
D
d
Dd thu được ở thế hệ lai có 5% mèo lông đen- ngắn-mắt xanh .Khi cho mèo cái F1 ở trên lai với mèo khác (có kiểu gen
A
b
a
B
Dd), ở thế hệ lai thu được mèo lông xám- ngắn-mắt đen có tỷ lệ là bao nhiêu
tính theo lý thuyết? (Biết không có đột biến xảy ra và mọi diễn biến trong giảm phân của các mèo cái F1 đều giống nhau, mèo đực không xãy ra hoán vị gen).
A. 12,5%
B. 18,75%.
C. 5%
D. 1,25%
Ở mèo, alen A quy định lông xám, alen a quy định lông đen; B quy định lông dài, alen lặn b quy định lông ngắn. Alen D quy định mắt đen, alen d quy định mắt xanh. Các gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể thường, trong đó cặp gen Aa và Bb cùng thuộc một nhóm gen liên kết. Người ta tiến hành 2 phép lai từ những con mèo cái F 1 có kiểu hình lông xám- dài-mắt đen, dị hợp cả 3 cặp gen.Biết phép lai 1: F 1 × A B a b D d thu được ở thế hệ lai có 5% mèo lông đen- ngắn-mắt xanh .Khi cho mèo cái F 1 ở trên lai với mèo khác (có kiểu gen A b a B D d ), ở thế hệ lai thu được mèo lông xám - ngắn - mắt đen có tỷ lệ là bao nhiêu tính theo lý thuyết? (Biết không có đột biến xảy ra và mọi diễn biến trong giảm phân của các mèo cái F 1 đều giống nhau, mèo đực không xãy ra hoán vị gen).
A. 12,5%
B. 18,75%
C. 5%
D. 1,25%
Ở một loài thực vật, alen A quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen a quy định lá xẻ thùy. Phép lai nào sau đây không thu được đời F1 100% lá nguyên?
A. Aa × AA
B. AA× AA
C. AA ×aa
D. Aa × aa