Đáp án D
Cây cao nhất có 6 alen lặn nên có chiều cao 80 + 6×10=140cm
Đáp án D
Cây cao nhất có 6 alen lặn nên có chiều cao 80 + 6×10=140cm
Ở ngô, tính trạng kích thước về chiều cao của thân do 3 gen quy định, mỗi gen có 2 alen. Mỗi alen lặn làm cây cao thêm 10 cm, chiều cao cây thấp nhất 80 cm. Chiều cao của cây cao nhất là
A. 100 cm
B. 140 cm.
C. 120 cm.
D. 110 cm
Ở ngô, 3 cặp gen không alen (A, a; B, b; D, d) nằm trên 3 cặp NST tương tác cộng gộp cùng quy định tính trạng chiều cao cây. Sự có mặt của mỗi alen trội trong kiểu gen làm cây cao thêm 5 cm. Cho biết cây thấp nhất có chiều cao 130 cm. Cây cao 150 cm trong quần thể có số loại kiểu gen tối đa là
A. 4
B. 6
C. 8
D. 15
Ở ngô, tính trạng chiều cao cây do hai cặp gen A , a và B , b tương tác cộng gộp quy định, mỗi alen trội tác động giúp cây cao thêm 5 cm. Cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất (P) thu được F1 100% cây cao 90 cm. Có bao nhiêu nhận định đúng?
I. Chiều cao tối đa của cây ngô là 100 cm.
II. Cho các cây F1 giao phấn, thu được tối đa 5 loại cây khác nhau về chiều cao.
III. Cho các cây F1 giao phấn, xác suất thu được cây cao 90 cm là 0,25.
IV. Cây cao 90 cm có tối đa 3 kiểu gen.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 4 cặp gen không alen (A; a; B, b; C, c; D, d) cùng qui định (các gen phần li độc lập). Sự có mặt của mỗi alen trội làm cây cao thêm 5 cm. Cây thấp nhất có chiều cao 80 cm. Biết rằng không có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Có 10 kiểu gen qui định cây có chiều cao 90 cm.
2. Kiểu gen của cây có chiều cao 100 cm có thể là một trong 19 trường hợp.
3. Khi cho cây mang kiểu gen dị hợp về cả 4 gen trên tự thụ phấn, tỉ lệ cây có chiều cao giống thế hệ P ở đời F1 là 70/128
4. Khi cho lai cây cao nhất với cây thấp nhất, đời con sẽ có chiều cao trung bình là 100 cm.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 4 cặp gen không alen (A; a; B, b; C, c; D, d) cùng qui định (các gen phần li độc lập). Sự có mặt của mỗi alen trội làm cây cao thêm 5 cm. Cây thấp nhất có chiều cao 80 cm. Biết rằng không có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Có 10 kiểu gen qui định cây có chiều cao 90 cm.
2. Kiểu gen của cây có chiều cao 100 cm có thể là một trong 19 trường hợp.
3. Khi cho cây mang kiểu gen dị hợp về cả 4 gen trên tự thụ phấn, tỉ lệ cây có chiều cao giống thế hệ P ở đời F 1 là 70 128
4. Khi cho lai cây cao nhất với cây thấp nhất, đời con sẽ có chiều cao trung bình là 100 cm.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do 2 gen không alen là A và B cùng quy định tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen, nếu cứ thêm 1 alen trội A hoặc B thì chiều cao cây tăng thêm 10 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 100 cm. Giao phấn (P) cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được F1, cho các cây F1 tự thụ phấn. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, cây có chiều cao 120 cm ở F2 chiếm tỉ lệ:
A. 6,25%
B. 37,5%
C. 50%
D. 25%
Ở một loài thực vật, chiều cao thân do ba cặp gen (A, a; B, b; C, c) qui định. Sự có mặt của mỗi alen trội trong kiểu gen làm cây cao thêm 10 cm. Cây thấp nhất có chiều cao là 100 cm. Cho giao phấn giữa cây cao nhất với cây thấp nhất thu được F1. Biết rằng không có đột biến xảy ra, xét các nhận định sau:
1. Cây F1 có chiều cao trung bình là 130 cm.
2. Khi cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, xác suất thu được cây có chiều cao 120 cm ở đời F2 là 15 64
3. Khi cho cây mang kiểu gen Aabbcc giao phấn với cây F1, xác suất thu được cây có chiều cao 140 cm ở đời con là 6,25%.
4. Khi cho cây mang kiểu gen AABbCc giao phấn với cây F1, xác suất thu được cây có chiều cao 150 cm là 15,625%.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen không alen cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu thêm một alen trội A hay B thì chiều cao cây tăng thêm 10 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 100 cm. Giao phấn (P) cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được F1, cho các cây F1 tự thụ phấn. Biết không có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cây có chiều cao 120 cm ở F2 chiếm tỉ lệ
A. 25,0%
B. 6,25%
C. 37,5%.
D. 50,0%
Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen không alen là A và B cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ thêm một alen trội A hay B thì chiều cao cây tăng thêm 10 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 100 cm. Giao phấn (P) cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được F1, cho các cây F1 tự thụ phấn. Biết không có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cây có chiều cao 120 cm ở F2 chiếm tỉ lệ
A. 25,0%.
B. 37,5%
C. 50%
D. 6,25%