Đáp án D
Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là tự vệ
Đáp án D
Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là tự vệ
Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là
A. săn mồi.
B. hô hấp.
C. tiêu hoá
D. tự vệ
Ở mực ống, vai trò chủ yếu của túi mực là
: Ở nhện, đôi kìm có tuyến độc có vai trò trong
A. tiêu hóa thức ăn
B. tự vệ, bắt mồi
C. bài tiết
D. hô hấp
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và rình mồi tại chỗ (đợi mồi đến để bắt)
- Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không?
câu 1: phát biểu nào sau đây về thằng lằn bóng đuổi dài là đúng:
a: ưa sống nơi ẩm ướt
b: thường ngủ hè trong các hang ẩm ướt
c: là động.v hằng nhiệt
d: hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ
Câu 2: lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?
câu 3: đặc điểm răng của bộ ăn thịt ntn?
Câu 36: Tôm hô hấp nhờ bộ phận nào?
A. Ống khí
B. Phổi
C. Mang và các ống khí
D. Mang
Câu 37: Nhện bắt mồi theo kiểu nào trong các kiểu bắt mồi sau đây?
A. Săn mồi
B.Đuổi mồi
C.Đớp mồi
D.Chăng tơ
Câu 38: Nhóm động vật nào sau đây gồm các động vật thuộc lớp sâu bọ?
A.Ve sầu, châu chấu, bọ ngựa
B.Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
C.Nhện, châu chấu, ru
D.Kiến, ve bò, ong, bọ cạp
Câu 39: Nhóm động vật nào sau đây gồm các động vật thuộc lớp giáp xác?
A.Tôm,nhện,mọt ẩm
B.Hà biển, sun, ve sầu
C.Cua, ghẹ, ruốc
D.Ve bò, chấy, rận
Câu 40: Tôm bắt mồi nhờ bộ phận nào?
A. đôi kìm
B. 5 đôi chân ngực
C. hai đôi râu
D. mắt
Khi nói về thân mềm, các phát biểu dưới đây đúng hay sai?
Đúng | Sai | |
---|---|---|
Mực có hộp sọ để bảo vệ não. | ||
Ốc sên có tập tính đào lỗ đẻ trứng. | ||
Hệ thần kinh của thân mềm chưa phát triển, hạch não chưa phát triển. | ||
Mực có tập tính săn mồi và tự vệ bằng cách phun hỏa mù. |
Các bạn thân mến giải giúp mình câu này nhé
- Hệ tuần hoàn của ............ đơn giản đi trong khi hệ thống ống khí phát triển vì:
+ Hệ tiêu hóa chỉ có vai trò vận chuyển chất.................
+ Hệ hô hấp có hệ thống ống khí phát triễn chằng chịt để đem....... đến các tế bào
- Hệ bài tiết của......... chưa có ống bài tiết và lỗ bài tiết riêng nên chất thải của hệ bài tiết được đổ vào............ của hệ tiêu hóa và thải ra ngoài qua lỗ hậu môn
Câu 16: Trong các đại diện của ngành thân mềm, những đại diện nào thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực?
A. Mực, Ốc sên.
B. Mực, Bạch tuộc.
C. Trai sông, Bạch tuộc.
D. Mực, Bạch tuộc.
Câu 17: Trong các đại diện của ngành thân mềm, đại diện nào sau đây có hại cho cây trồng?
A. Ốc anh vũ.
B. Ốc sên.
C. Ốc vặn.
D. Ốc hương.
Câu 18: Trong các đại diện của ngành thân mềm, đại diện nào sau đây có giá trị về mặt địa chất?
A. Ốc anh vũ.
B. Ốc sên.
C. Ốc vặn.
D. Ốc hương.
Câu 19: Vì sao Trai sông, mực, ốc sên… có môi trường sống và lối sống rất khác nhau nhưng chúng lại được xếp chung vào ngành thân mềm?
A. Vì chúng đều có đặc điểm thân mềm, không phân đốt.
B. Vì chúng đều có vỏ đá vôi, khoang áo phát triển.
C. Vì chúng có hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản.
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 20: Đại diện ngành thân mềm nào sau đây là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán?
A. Ốc vặn.
B. Ốc hương.
C. Sò huyết.
D. Ngao.