Trong nước ngầm thường tồn tại ở dạng ion trong sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) sunfat. Hàm lượng sắt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người nên cần phải loại bỏ. Ta có thể dùng các phương pháp nào sau đây để loại bỏ sắt ra khỏi nước sinh hoạt?
A. Sục clo vào bể nước mới hút từ giếng khoan lên với liều lượng thích hợp. (2)
B. Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nước mới hút từ giếng khoan lên được tiếp xúc nhiều với không khí rồi lắng, lọc. (1)
C. Sục không khí giàu oxi vào nước mới hút từ giếng khoan lên. (3)
D. (1), (2), (3) đúng
Cho các phát biểu sau:
(a) Cấu hình electron của nguyên tử crom (Z = 24) ở trạng thái cơ bản là A r 3 d 5 4 s 1 .
(b) Các kim loại từ Cu về đầu dãy điện hóa đều tác dụng được với dung dịch muối sắt (III).
(c) Đinh thép để lâu ngày trong không khí ẩm bị gỉ chủ yếu do xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
(d) Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch muối natriđicromat, dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(e) Nước cứng là nước có chứa nhiều ion C u 2 + , Z n 2 + . .
(f) Nhôm, sắt, crom không tan trong HNO3 loãng, nguội.
Số phát biểu đúng là
A.1
B.3
C.4
D.2
Nguồn cung cấp nước tự nhiên (cho các nhà máy nước sinh hoạt) chứa sắt tồn tại chủ yếu ở dạng Fe(HCO3)2 ở pH khoảng 6 – 7. Hàm lượng sắt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của con người. Để khử sắt trong nước đạt hiệu quả kinh tế nhất, người ta dùng những phương pháp nào sau đây?
(1) Dùng giản phun mưa hoặc bể tràn để cho nước ngầm tiếp xúc nhiều với không khí rồi lắng lọc.
(2) Cho nước vôi vào nước.
(3) Sục không khí giàu oxi vào bể nước ngầm.
A. (2), (3).
B. (1), (2).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3).
Có các tính chất sau:
(a) Không làm đổi màu quỳ tím.
(b) Để lâu trong không khí bị hoá đen.
(c) Tác dụng với nước brom tạo kết tủa.
(d) Ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng.
Số tính chất đúng cho cả phenol ( C 6 H 5 O H ) và anilin ( C 6 H 5 N H 2 ) là:
A. 4.
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(a) Anilin là chất rắn, tan nhiều trong nước.
(b) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa vàng.
(c) Dung dịch anilin không làm đổi màu quì tím.
(d) Anilin dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3.
C. 4
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng là nước có nhiếu ion Ca2+ và Ba2+.
(b) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(c) Hỗn hợp tecmit dùng hàn đường ray xe lửa là hỗn hợp gồm Al và Fe2O3.
(d) Al(OH)3, Cr(OH)2, Zn(OH)2 đều là hiđroxit lưỡng tính.
(e) Mg được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau :
(a) Nước cứng là nước có nhiều ion Ca2+ và Ba2+.
(b) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(c) Hỗn hợp tecmit dùng hàn đường ray xe lửa là hỗn hợp gồm Al và Fe2O3.
(d) Al(OH)3, Cr(OH)2, Zn(OH)2 đều là hiđroxit lưỡng tính.
(e) Mg được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
X, Y, Z là 3 hợp chất của 1 kim loại hoá trị I, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y tạo thành Z. Nung nóng Y thu được chất Z và 1 chất khí làm đục nước vôi trong, nhưng không làm mất màu dung dịch nước Br2. X, Y, Z là:
A. X là K2CO3; Y là KOH; Z là KHCO3
B. X là NaHCO3; Y là NaOH; Z là Na2CO3
C. X là Na2CO3; Y là NaHCO3; Z là NaOH
D. X là NaOH; Y là NaHCO3; Z là Na2CO3
Nước giếng ở đồng bằng Bắc bộ thường có nhiều ion Fe2+. Loại nước này dùng để sinh hoạt có nhiều bất tiện như làm quần áo bị ố vàng, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người. Biện pháp nào loại bỏ ion Fe2+ ra khỏi nước là đơn giản, rẻ tiền và hiệu quả hơn cả ?
A. dùng vôi (Ca(OH)2) để kết tủa hết ion Fe2+.
B. dùng giàn mưa, tăng diện tích tiếp xúc của nước với O 2 không khí để oxi hóa Fe2+ dễ tan thành Fe3+ ít tan kết tủa dạng Fe(OH)3.
C. dùng hệ thống lọc, xúc tác M n O 2
D. xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch quy mô lớn cho các hộ nông dân.