Chọn: C.
Ở nước ta, từ độ cao trên 1.600m bắt đầu xuất hiện các loại cây ôn đới và các loài chim thuộc khu hệ Himalaya.
Chọn: C.
Ở nước ta, từ độ cao trên 1.600m bắt đầu xuất hiện các loại cây ôn đới và các loài chim thuộc khu hệ Himalaya.
Ở độ cao (m) nào sau đây, trong rừng xuất hiện các loài cây ôn đới và các loài chim thuộc khu hệ Himalaya?
A. Trên 900 – 1.000
B. Dưới 1.000 – 1.600
C. Trên 1.600 – 1.700
D. Dưới 1.600 – 1.700
Ở độ cao từ 1.600 đến 1.700m có
A. rừng cận nhiệt lá rộng và lá kim
B. rêu, địa y phủ kín thân, cành cây
C. nhiều chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc
D. nhiều loài thú có lông dày như gấu, sóc…
Ở độ cao từ 600 – 700m đến 1.600 – 1.700m có
A. đất mùn
B. đất feralit có mùn
C. nhiều loài cây ôn đới
D. chim di cư từ khu hệ Himalaya
Ở độ cao từ 1.600m đến 1.700m có:
A. rừng cận nhiệt lá rộng và lá kim.
B. rêu, địa y phù kín thân, cành cây.
C. nhiều chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc.
D. nhiều loài thú có lông dày như gấu, sóc,...
Ở độ cao từ 1.600m đến 1.700m có:
A. rừng cận nhiệt lá rộng và lá kim.
B. rêu, địa y phù kín thân, cành cây.
C. nhiều chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc.
D. nhiều loài thú có lông dày như gấu, sóc,...
Hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên thuộc loại rừng nào dưới đây?
A. sản xuất
B. đặc dụng
C. phòng hộ
D. ven biển
Các hệ sinh thái cận nhiệt đới là rộng và lá kim phát triển trên đất feralit có mùn xuất hiện ở độ cao?
A. Từ 600-700m đến 1600-1700m
B. Từ 1600-1700m đến 2000m
C. Từ 2000m đến 2600m
D. Từ 2600m trở lên
Chim yến (loài chim cho yến sào là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao) tập trung nhiều trên các đảo đá ven bờ ở
A. Bắc Trung Bộ.
B. Nam Bộ.
C. Nam Trung Bộ.
D. Bắc Bộ.
Đặc điểm nào sau đây của khí hậu đã giúp Trung du miền núi Bắc Bộ có thể trồng được nhiều loại cây từ loài nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới?
A. Khí hậu phân hóa theo Đông - Tây.
B. Khí hậu phân hóa theo độ cao.
C. Khí hậu phân hóa theo mùa.
D. Khí hậu phân hóa theo Bắc Nam.