Câu 47: Một dung dịch không thể chứa đồng thời các ion sau:
A. NH 4 + , CO 3 2- , SO 4 2- , Na + .
B. K + , Zn 2+ , Cl - , Br - .
C. Ag + , Al 3+ , PO 4 3- , CO 3 2- .
D. Ba 2+ , Mg 2+ , Cl - , NO 3 - .
Câu 48: Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na + , Mg 2+ , OH - .
B. K + , Fe 2+ , NO 3 - .
C. Ca 2+ , Na + , Cl - .
D. Al 3+ , Cu 2+ , SO 4 2-
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tan tốt trong nước?
A. C a 3 ( P O 4 ) 2
B. A g 3 P O 4
C. C a ( H 2 P O 4 ) 2
D. C a H P O 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch lòng trắng trứng (anbumin) trong môi trường kiềm.
(2) Ở nhiệt độ thường, dung dịch fructozơ tác dụng được với dung dịch brom.
(3) Ở điều kiện thường, các polipeptit tan tốt trong nước.
(4) Poliacrilonitrin thuộc loại tơ vinylic.
(5) Đun nóng glucozơ trong điều kiện thích hợp thu được xenlulozơ.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch lòng trắng trứng (anbumin) trong môi trường kiềm.
(2) Ở nhiệt độ thường, dung dịch fructozơ tác dụng được với dung dịch brom.
(3) Ở điều kiện thường, các polipeptit tan tốt trong nước.
(4) Poliacrilonitrin thuộc loại tơ vinylic.
(5) Đun nóng glucozơ trong điều kiện thích hợp thu được xenlulozơ.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
1. Chất nào sau đây khi tan trong nước phân là
A. KOH. B. K2SO4. C. Ca(NO3)2 D. CH3COOH.
2. Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính?
A. NaOH. B. KOH. C. Ca(OH)2 D. Zn(OH)2.
Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là
A. 1. B. 12 C. 10. D. 2.
Dung dịch X chứa hỗn hợp các bazơ có pH = 13. Nồng độ OH- của dung dịch là
A. 13M. B. 1M. C. 2M. C. 2M.
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. CH3COOH. B. Na2SO4. C. KI D. NaOH
6. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. HF. B. HClO4 C. Ca(OH)2. D. NaNO3.
7. Dung dịch Na3PO4 tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo kết tủa?
A. NaCl. B. KOH. C. H2SO4. D. AgNO3
Phản ứng giữa hai dung dịch nào dưới đây có thể sinh ra chất điện
A. Ba(NO3)2 + NaCl B. Mg(NO3)2 + H2SO4.
C. Na2SO4 + BaCl2. D. Ba(OH)2 + H2SO4.
9. Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch
A. H+, Cl- , S2-, Ca2+. B. K+, CO32-, Mg2+, NO3-.
C. Pb2+, Ba2+, OH-, Cl-. D. SO42- , H+, Na+, NO3-.
10. Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch
A. Al3+, Mg2+, NO3-, SO42-. B. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl– .
C. K+, I-, Na+, PO43-. D. Ba2+, H+, Cl–, CO32-.
Trong dung dịch H2S (không xét dung môi H2O) có những phần tử nào sau đây?
A. HS-, H+, H2S B. H+, S2-, H2S, HS2-
C. S2-, H+, HS- D. H+, HS-, H2S, S2-.
12. Cho các phương trình phản ứng sau:
(1) BaCO3 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + H2O + CO2
(2) Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
(3) MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 + H2O
(4) KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2
(5) K2CO3 + 2HNO3 → 2KNO3 + CO2 + H2O
(6) CaCO3 + 2HCl | → CaCl2 + CO2 + H2O |
|
|
|
Các phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là
A. | (4) và (5) | B. (1) và (6) | C. (3) và (6) | D. (2) và (5) |
13. Giá trị pH của 2 lít dung dịch chứa 0,04 mol HI và 0,08 mol H2SO4
A.12 B. 2 C. 13 D.1
Giá trị pH của 1 lít dung dịch chứa 0,05 mol NaOH và 0,025 mol Ba(OH)2 là
A.12 B. 2 C. 13 D.1
15. Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,04M và dung dịch Ba(OH)2 0,03M thì thu được dung dịch có giá trị pH bằng
A. 9. B. 12,3 C. 13 D.12
16. Trộn 400 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 và NaOH có pH = 13 với 200 ml dung dịch gồm H2SO4 0,1M và HCl 0,03M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A.12 B. 2 C. 13 D.1
Một dung dịch chứa a mol Al3+; 0,2 mol Mg2+; 0,2 mol Na + 0,4 mol Cl- và b mol SO42-. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch là 50,3 gam. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,06 và 0,19. B. 0,30 và 0,55. C. 0,20 và 0,40. D. 0,10 và 0,25
Một dung dịch chứa a mol Ca2+; b mol Mg2+; b mol Fe2+; 0,4 mol Cl- và 0,6 mol NO3-. Khối lượng chất tan trong dung dịch là
A. 91,4. B. 75,4. C. 67,4. D. 71,4
Trộn 120 ml dung dịch H2SO4 0,09M và HNO3 0,125M với 280 ml dung dịch NaOH và Ca(OH)2 có pH=13 thu dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 1,67. B. 12,84. C. 1,56. D. 12,33
Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Ba(NO3)2 B. Ca(OH)2 C. H2S D. CH3COOH
Trộn 200 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,16M và KOH 0,2M với 200 ml dung dịch gồm H2SO4 0,18M và HCl 0,15M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 11,7 B. 2,3 C. 2,22 D. 12,18
Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính
A. Fe(OH)2 B. Mg(OH)2 C. NaHCO3 D. Zn(OH)2
Cặp chất nào sau đây tạo thành chất điện li yếu
A. HCl + AgNO3 B. H2SO4 + Ba(NO)2
C. HNO3+NaOH D. NaOH+CuCl2
Trong dung dịch axit sunfuhiric H2S (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử và ion nào?
A. H+, HS-, S2-, H2S, H2O B. H+, HS-, S2-
C. H+, S2-, H2S D. H+, HS-, S2-, H2S
25. Các ion nào sau không thể cùng t ồn tại trong một dung dịch?
A. Ba2+, Al3+, Cl-, NO3- C. Ca2+, Mg2+, OH-, Cl-
B. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-. D. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl-
Chất nào sau đây là chất không điện li
A. C2H5OH B. KHCO3 C. CH3COOH D. Al(OH)3
Trộn 150ml dung dịch KOH 0,21 M với 150ml dung dịch Ba(OH)2 0,18 M được dung dịch A, nồng độ ion OH− trong dung dịch A là
A. 0,39 A. 0,285 C. 0,195 D. 0,57
Dung dịch có pH=11 thì nồng độ ion OH-
A. 10-12 M | B. 0,001M | C. 0,01M | D. 10-11 M |
1. Chất nào sau đây khi tan trong nước phân là
A. KOH. B. K2SO4. C. Ca(NO3)2 D. CH3COOH.
2. Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính?
A. NaOH. B. KOH. C. Ca(OH)2 D. Zn(OH)2.
Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là
A. 1. B. 12 C. 10. D. 2.
Dung dịch X chứa hỗn hợp các bazơ có pH = 13. Nồng độ OH- của dung dịch là
A. 13M. B. 1M. C. 2M. C. 2M.
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. CH3COOH. B. Na2SO4. C. KI D. NaOH
6. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. HF. B. HClO4 C. Ca(OH)2. D. NaNO3.
7. Dung dịch Na3PO4 tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo kết tủa?
A. NaCl. B. KOH. C. H2SO4. D. AgNO3
Phản ứng giữa hai dung dịch nào dưới đây có thể sinh ra chất điện
A. Ba(NO3)2 + NaCl B. Mg(NO3)2 + H2SO4.
C. Na2SO4 + BaCl2. D. Ba(OH)2 + H2SO4.
9. Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch
A. H+, Cl- , S2-, Ca2+. B. K+, CO32-, Mg2+, NO3-.
C. Pb2+, Ba2+, OH-, Cl-. D. SO42- , H+, Na+, NO3-.
10. Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch
A. Al3+, Mg2+, NO3-, SO42-. B. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl– .
C. K+, I-, Na+, PO43-. D. Ba2+, H+, Cl–, CO32-.
Trong dung dịch H2S (không xét dung môi H2O) có những phần tử nào sau đây?
A. HS-, H+, H2S B. H+, S2-, H2S, HS2-
C. S2-, H+, HS- D. H+, HS-, H2S, S2-.
12. Cho các phương trình phản ứng sau:
(1) BaCO3 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + H2O + CO2
(2) Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
(3) MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 + H2O
(4) KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2
(5) K2CO3 + 2HNO3 → 2KNO3 + CO2 + H2O
(6) CaCO3 + 2HCl | → CaCl2 + CO2 + H2O |
|
|
|
Các phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là
A. | (4) và (5) | B. (1) và (6) | C. (3) và (6) | D. (2) và (5) |
13
Cho các chất: (1) axit axetic, (2) etyl axetat, (3) tristearin, (4) glixerol, (5) glucozơ, (6) xenlulozơ. Số chất dễ tan trong nước ở điều kiện thường là
A. 5
B. 2.
C. 3
D. 4
Cho các chất: (1) triolein, (2) metylamin, (3) phenol, (4) glyxin, (5) saccarozơ, (6) poli(vinyl clorua). Số chất dễ tan trong nước ở điều kiện thường là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.
(d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
(e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.