Fe + S ---to⟶ FeS
2Fe + 3S ⟶ Fe2S3
Fe + 2S → FeS2Cu + S ---to⟶ CuS
2Cu + S ---to⟶ Cu2S
Hg + S ⟶ HgS
Fe + S ---to⟶ FeS
2Fe + 3S ⟶ Fe2S3
Fe + 2S → FeS2Cu + S ---to⟶ CuS
2Cu + S ---to⟶ Cu2S
Hg + S ⟶ HgS
Dãy nào sau đây chỉ các chất A ngọn núi, bàn, sắt, lưu hùynh, đồng B sắt, xe đạp, thiếc, cây cối, kẽm C đồng, chì, phốt pho, thiếc, lưu hùynh D kẽm, thủy tinh, bút bi, đám mây
Cho các chất : natri, sắt, lưu huỳnh, metan (CH4) phản ứng với khí oxi.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra
b) trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp.
ở nhiệt độ cao và có xúc tác V2O5 thì khí lưu huỳnh đioxit hóa hợp với khí O2 tạo thành hợp chất Lưu huỳnh trioxit . Người ta trộn 0,5 mol SO2 với 0,4 mol O2 rồi thực hiện phản ứng sau một thơi gian thu được hỗn hợp khí Y , trong đó số mol chất ẩn phẩm chiếm 40% số mol hỗn hợp Y . Tính H% oxi hoá lưu huỳnh đioxit
1. Đun nóng bột nhôm Al với bột lưu hùynh S tạo ra nhôm sunfua Al2S3.
a) Viết PTHH của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng.
c) Viết công thức về khối lượng của phản ứng.
Cho các loại phản ứng hóa học sau:
(1) phản ứng hóa hợp
(2) Phản ứng phân hủy
(3) Phản ứng oxi hóa – khử
Những biến đổi hóa học sau đây thuộc loại phản ứng nào: Sắt tác dụng với lưu huỳnh
Hãy viết PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại sau. (Biết trong hợp chất S có hóa trị II).
a) Nhôm
b) Sắt
c) Chì
d) Natri.
Lập phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie Mg, kẽm Zn, sắt Fe, nhôm Al, biết rằng công thức hóa học các hợp chất được tạo thành là MgS, ZnS, FeS, Al2S3.