Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào đc gới cầm quyền đề cao?
A.Nho giáo
B.Phật giáo
C.Thiên chúa giáo
D.Đạo giáo
Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?
A. Đạo giáo.
B. Phật giáo.
C. Ki-tô giáo.
D. Nho giáo.
Em hãy so sánh vai trò của Nho giáo ở thời Lê sơ với vai trò của Nho giáo ở thế kỷ XVI- XVII. Giải thích vì sao Nho giáo mất dần hiệu lực độc tôn ở các thế kỷ XVI-XVII ?
Câu 51: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
A. Được xem như quốc giáo
B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại
C. Không hề được quan tâm
D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn
Câu 52: Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 53 Đến thế kỉ nào tiếng việt trở nên phong phú và trong sáng?
A. Thế kỉ XV B. Thế kỉ XVI C. Thế kỉ XVII D. Thế kỉ XVIII
Câu 54: Trạng Trình là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh B. Nguyễn Bỉnh Khiêm C. Vũ Hữu D. Lương Đắc Bằng
Câu 55: Truyện Nôm vào thế kỉ XVI – XVII thường mang nội dung gì?
A. Viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát
B. Phản ánh bất công và tội ác xã hội phong kiến
C. Vạch trần quan lại tham nhũng
D. Đã kích vua quan lại phong kiến, bênh vực quyền sống của phụ nữ
Câu 56: Thế kỉ XVI – XVIII một tôn giáo mới từng bước được truyền vào nước ta là ?
A.Phật giáo B. Nho giáo C. Thiên chúa giáo D. Hồi giáo
Ở thế kỉ XVI-XVII(1) ......vẫn được chính quyền đề cao trong học tập thi cử (2)......Phật giáo(3). ..bị hạn chế ở thế kỉ XV nay lại được phục hồi.trong nông thôn nhân dân ta vẫn giữ nề nếp văn hóa(4)....
Thế kỉ XVI, XVII nước ta có những tôn giáo nào? VBif sao nhà nước phong kiến tìm mọi cách để ngăn cấm đạo Thiên Chúa giáo?
Giúp mình nhanh2 lên nha mai mình thi rùi
❤ mọi người
Câu 1. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?
(Chỉ được chọn một đáp án)
A. Phật giáo.
B. Đạo giáo.
C. Nho giáo.
D. Tôn giáo dân gian.
Câu 2. Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Việt Nam.
B. Ma-lai-xi-a.
C. Thái Lan.
D. Phi-lip-pin
Câu 3. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Trung Quốc.
B. Nhật Bản.
C. Phương Tây.
D. Ấn Độ
Câu 4. Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Thái Lan.
B. Việt Nam
C. Cam-pu-chia.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 5. Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là: (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Mùa khô và mùa mưa.
B. Mùa khô và mùa lạnh.
C. Mùa đông và mùa xuân.
D. Mùa thu và mùa hạ.
Câu 6. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc trong thời gian nào? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Thời Nguyễn.
B. Thời Minh.
C. Thời Thanh.
D. Thời tống.
Câu 7. Xã hội phong kiến Trung Quốc bao gồm những giai cấp nào? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Quý tôc, nông dân.
B. Địa chủ, nông nô.
C. Địa chủ, nông dân lĩnh canh.
D. Quý tộc, nông nô.
Câu 8. Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Đạo hồi.
B. Đạo kito.
C. Đạo tin lành.
D. Đạo do thái.
Câu 9. Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là: (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội.
B. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao con người và khoa học tự nhiên.
C. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên.
D. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người.
Câu 10. Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của đạo nào? (Chỉ được chọn một đáp án)
A. Đạo Hồi.
B. Đạo Ki-tô.
C. Đạo Phật.
D. Ấn Độ giáo.
Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo nào?
Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
A. Được xem như quốc giáo.
B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.
C. Không hề được quan tâm.
D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn.