-Nuôi ong tay áo,ngậm máu phun người.
-Nuôi ong tay áo,ngậm máu phun người.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay
Thông qua hình ảnh “miệng cười buốt giá”, “ sốt run người”, “áo rách vai” và cho em hiểu điều gì về cuộc sống của những người lính?
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, Cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông
Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì??
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, Cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông
(Ngữ Văn 9, tập một, tr.22, NXB Giáo dục 2017)
4. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa được rút ra từ văn bản
BÀN TAY NGƯỜI QUÉT RÁC
Con trai của người quét rác đỗ thủ khoa trong kì thi tuyển sinh vào đại học. Phóng viên truyền hình phỏng vấn người mẹ về bí quyết nuôi dạy con. Chị công nhân quét rác trả lời ngắn gọn: “Bí quyết của tôi là mỗi ngày nắm tay con ít nhất một lần!”. Nói rồi chị chìa bàn tay phồng rộp về phía ống kính máy ghi hình.
(Truyện ngắn Nguyễn Bích Lan - Tuổi trẻ online)
Hãy viết đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu) trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện trên.
giúp mình vs.
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)
b, Người ăn xin và cậu bé đã tuân thủ phương châm hội thoại nào ? Sự tuân thủ đó thể hiện qua những từ ngữ nào?
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)
c, Câu văn “ Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi.”sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu giá trị của biện pháp tu từ đó trong việc thể hiện nội dung?
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)
a, Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể này?
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)
d. Vì sao ông lão ăn xin ở câu chuyện trên vẫn nở một nụ cười ngay cả khi nhân vật tôi “ không có gì cho ông cả”?
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.
(Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)
e. Cả người ăn xin và cậu bé đều cảm thấy mình đã nhận từ người kia một cái gì đó. Theo em cái gì đó mà mỗi người họ đã nhận được là gì? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?