Đáp án A
(I) : con đường xuyên qua tế bào chất
(II) : con đường qua các khoảng gian bào giữa các tế bào.
Nước từ môi trường đất à lông hút, rồi từ lông hút vào mạch gỗ bằng 2 con đường: con đường qua gian bào và con đường qua tế bào chất
Đáp án A
(I) : con đường xuyên qua tế bào chất
(II) : con đường qua các khoảng gian bào giữa các tế bào.
Nước từ môi trường đất à lông hút, rồi từ lông hút vào mạch gỗ bằng 2 con đường: con đường qua gian bào và con đường qua tế bào chất
So với con đường hấp thụ nước và ion qua tế bào chất - không bào, con đường hấp thụ nước và ion qua thành tế bào gian bào có đặc điểm là
A. nhanh và có tính chọn lọc cao hơn
B. nhanh và có tính chọn lọc thấp hơn.
C. chậm và có tính chọn lọc thấp hơn
D. chậm và có tính chọn lọc cao hơn.
Trong các thành phần sau, thứ tự đúng về thành phần hình thành con đường vận chuyển nước, muối khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ ?
(1) Lông hút (2) mạch gỗ (3) khoảng gian bào và các tế bào vỏ
(4) tế bào nội bì (5) trung trụ (6) tế bào chất các tế bào vỏ
A. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(5)→(4)→(2)
B. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)
C. Con đường gian bào: (1)→(3)→(5)→(4)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)
D. Con đường gian bào: (1)→(4)→(3)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)
Cho các nhận định sau:
I. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ
II. Con đường gian bào vận chuyển nước và ion khoáng đến nội bì thì bị đai Caspari chặn lại và chuyển sang con đường tế bào chất
III. Cả 2 con đường gian bào và con đường tế bào chất đều điều chỉnh được dòng vận chuyển vào trung trụ.
IV. Các ion khoáng được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút của rễ theo 2 cơ chế: thẩm thấu và chủ động.
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các đặc điểm sau nói về sự vận chuyển nước và ion khoáng theo con đường gian bào.
I. Nước và các ion khoáng đi theo không gian giữa các tế bào.
II. Nước và các ion khoáng bị đai Caspari chặn lại.
III. Nước và các ion khoáng đi qua đai Caspari vào mạch gỗ của rễ.
IV. Nước và các ion khoáng đi xuyên qua tế bào chất giữa các tế bào.
Số phương án đúng:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì
A. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được
B. Tế bào nội bì không thấm nước nên nước không vận chuyển qua được
C. Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được
D. Áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác
Nước đuợc vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường nào?
A. Con đường gian bào và thành tế bào.
B. Con đường tế bào sống.
C. Con đường qua gian bào và con đường qua các tế bào sống.
D. Con đường qua chất nguyên sinh và không bào.
Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường nào?
A. Con đường qua gian bào và thành tế bào
B. Con đường qua tế bào sống
C. Con đường gian bào và con đường qua các tế bào sống
D. Con đường qua chất nguyên sinh và không bào
Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường nào?
A. Con đường gian bào và thành tế bào
B. Con đường tế bào sống.
C. Con đường qua gian bào và con đường qua các tế bào sống
D. Con đường qua chất nguyên sinh và không bào
Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường nào?
A. Con đường gian bào và thành tế bào.
B. Con đường tế bào sống.
C. Con đường qua gian bào và con đường qua các tế bào sống.
D. Con đường qua chất nguyên sinh và không bào.