Nước nào dưới đây không có trong 11 nước gia nhập khối NATO năm 1949 do Mĩ cầm đầu?
A. Đan mạch, Na Uy, Bồ Đào Nha
B. Anh, Pháp, Hà Lan
C. Đức, Tây Ban Nha, Hi Lạp
D. I-ta-li-a, Bỉ, Lúc-xăm-bua
Nước nào dưới đây không có trong 11 nước gia nhập khối NATO năm 1949 do Mĩ cầm đầu?
A. Đan mạch, Na Uy, Bồ Đào Nha.
B. Anh, Pháp, Hà Lan.
C. Đức, Tây Ban Nha, Hi Lạp.
D. I-ta-li-a, Bỉ, Lúc-xăm-bua.
Nước nào dưới đây không có trong 11 nước gia nhập khối NATO năm 1949 do Mĩ cầm đầu?
A. Đan Mạch, Na Uy, Bồ Đào Nha.
B. Anh, Pháp, Hà Lan.
C. Đức, Tây Ban Nha, Hy Lạp.
D. Italia, Bỉ, Lúcxămbua.
Nước nào dưới dây không có trong 11 nước gia nhập khối NATO năm 1949 do Mĩ cầm đầu?
A. Đan Mạch, Na Uy, Bồ Đào Nha.
B. Anh, Pháp, Hà Lan.
C. Đức, Tây Ban Nha, Hi Lạp.
D. I-ta-li-a, Bỉ, Lúc-xăm-bua.
Năm 1951, 6 nước Tây Âu (Pháp, Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lúcxămbua) thành lập
A. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).
B. Công đồng châu Âu (EC).
C. Cộng đồng than - thép châu Âu.
D. Liên minh châu Âu.
Năm 1951, 6 nước Tây Âu (Pháp, Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lúcxămbua) thành lập
A. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).
B. Công đồng châu Âu (EC).
C. Cộng đồng than - thép châu Âu.
D. Liên minh châu Âu.
Năm 1949, khi Mĩ thành lập khối NATO đã lôi kéo các nước nào ở Tây Âu tham gia?
A. Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, Bỉ, Hà Lan.
B. Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ.
C. Tây Đức, Italia, Anh, Pháp.
D. Anh, Pháp, Tây Đức, Lúcxămbua, Bồ Đào Nha, Bỉ, Hà Lan.
Năm 1949, khi Mĩ thành lập khối NATO đã lôi kéo các nước nào ở Tây Âu tham gia?
A. Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, Bỉ, Hà Lan.
B. Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ.
C. Tây Đức, Italia, Anh, Pháp.
D. Anh, Pháp, Tây Đức, Lúcxămbua, Bồ Đào Nha, Bỉ, Hà Lan.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
“Tại Hội nghị Ialta (2 - 1945), nguyên thủ của ba cường quốc Liên Xô, Anh và Mỹ đã nhất trí thành lập tổ chức Liên hợp quốc (viết tắt bằng tiếng Anh là UN).
Từ ngày 25 - 4 đến 26 - 6 - 1945, hội nghị quốc tế gồm 50 nước được triệu tập tại San Francisco (Mỹ) để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc (LHQ).
Ngày 24 - 10 - 1945, với sự phê chuẩn của quốc hội các nước thành viên, Hiến chương chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mãi đến ngày 10 - 01 - 1946, Đại hội đồng LHQ đầu tiên mới được tổ chức (tại Luân Đôn), với sự tham dự của 51 nước.
Đến năm 2011, LHQ có 193 quốc gia thành viên, gồm tất cả các quốc gia độc lập được thế giới công nhận. Thành viên mới nhất của LHQ là Nam Sudan, chính thức gia nhập ngày 14 - 7 - 2011.
LHQ hoạt động với những nguyên tắc cơ bản sau:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc.
Khi LHQ được thành lập, năm ngôn ngữ chính thức được lựa chọn là: tiếng Anh, tiếng Hoa, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Nga. Tiếng Ả Rập được đưa vào thêm từ năm 1973. Ban thư ký sử dụng 2 ngôn ngữ làm việc là tiếng Anh và tiếng Pháp. Trong số các ngôn ngữ chính thức của LHQ, tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của 52 quốc gia thành viên, tiếng Pháp của 29 thành viên, tiếng Ả Rập là 24, tiếng Tây Ban Nha là 20, tiếng Nga là 4 và tiếng Hoa là 2. Tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Đức là những ngôn ngữ được sử dụng ở khá nhiều nước thành viên LHQ (8 và 6) nhưng lại không phải là ngôn ngữ chính thức của tổ chức này.”
Đại hội đồng Liên hợp quốc họp phiên đầu tiên tại đâu:
A. Mỹ.
B. Anh.
C. Pháp.
D. Đức.