Đáp án: C
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Nhiệt độ chất lỏng càng cao thì khả năng bay hơi càng tốt.
Đáp án: C
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Nhiệt độ chất lỏng càng cao thì khả năng bay hơi càng tốt.
Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
Thả một viên bi sắt vào một cốc nước. Viên bi càng xuống sâu thì
A. lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên nó càng tăng, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng.
B. lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên nó càng giảm, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng.
C. lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng.
D. lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó không đổi.
Mình đang cần gấp😢Mong mọi người giúp với ạ!!!!
Trên mặt bàn có hai cốc đựng hai lượng nước như nhau nhưng có nhiệt độ khác nhau:Một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng.Hỏi:
*Nước trong cốc nào có nhiệt năng lớn hơn?Vì sao?
*Nếu trộn hai cốc nước với nhau thì nhiệt năng của chúng thay đổi như thế nào?
Câu 3: Chuyển động nhiệt của các phân tử nước chứa trong cốc sẽ nhanh hơn nếu:
A. Nhiệt độ của nước trong cốc giảm đi.
B. Rót thêm nước để khối lượng nước tăng lên.
C. Cốc nước được nung nóng lên.
D. Rót bớt nước ra để thể tích của nước giảm xuống.
Nhỏ 1 giọt nước đang sôi vào 1 cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng
Một cục nước đá được thả nổi trong một cốc đựng nước. Chứng minh rằng khi nước đá tan hết thì mực nước trong cốc không thay đổi.
Vận dụng kiến thức về nhiệt năng, hãy giải thích:
a) Trên bàn có 2 cốc đựng 2 lượng nước như nhau nhưng có nhiệt độ khác nhau: 1 cốc nước lạnh và 1 cốc nước nóng. Hỏi cốc nào có nhiệt năng lớn hơn? Vì sao?
b) Nung nóng 1 miếng đồng rồi thả vào 1 cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và nước thay đổi ntn? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
B - TỰ LUẬN
Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 9 Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hòa tan hơn so với cốc nước nóng?
Câu 10 Tuấn thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Bình thực hiện được một công 42kJ trong 14 phút. Ai làm việc khỏe hơn?
Câu 11 Một ấm nhôm có khối lượng 350g chứa 0,8 l nước. Nhiệt độ ban đầu của nước là 24 oC. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước trong ấm? Biết CAl = 880J/kg.K và C nước = 4200J/kg.K
bỏ 1 chiếc thìa vào cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa và của nước trong cốc thay đổi như thế nào
giúp mk với, mk cần gấp lắm!!!