PTHH:
\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(KClO_3-^{t^o}\rightarrow KCl+\dfrac{3}{2}O_2\)
2KCl + MnO2 + 2H2SO4 \(-^{t^o}\rightarrow\) K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + 2H2O
4KCl + K2MnO4 + 4H2SO4 \(-^{t^o}\rightarrow\) 3K2SO4 + MnSO4 + 2Cl2 + 4H2O
PTHH:
\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(KClO_3-^{t^o}\rightarrow KCl+\dfrac{3}{2}O_2\)
2KCl + MnO2 + 2H2SO4 \(-^{t^o}\rightarrow\) K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + 2H2O
4KCl + K2MnO4 + 4H2SO4 \(-^{t^o}\rightarrow\) 3K2SO4 + MnSO4 + 2Cl2 + 4H2O
Nung nóng hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B vào cốc chứa lượng dư axit H2SO4, đun nóng nhẹ tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 336 ml khí (đktc). Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính số gam hỗn hợp A đã dùng biết KClO3 chiếm 72,65% khối lượng của A.
ĐÂY LÀ PT NHÉ MN:
2KMnO4 -----> K2MnO4 + MnO2 +O2
2KClO3 -------> 2KCl+ 3O2
2KMnO4 +10KCl + 8H2SO4 -------> 5Cl2 + 6K2SO4 + 2MnSO4 +8H2O
MnO2 + 2KCl + 2H2SO4 --------> Cl2 + MnSO4 + K2SO4 +2H2O
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Lúc đó KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí (có phần trăm thể tích: 20% O2; 80% N2) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:3 tạo thành hỗn hợp khí C. Cho toàn bộ khí C vào bình chứa 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí D gồm 3 khí trong đó O2 chiếm 17,083% về thể tích.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong A.
b) Thêm 74,5 gam KCl vào chất rắn B được hỗn hợp E. Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư, đun nóng nhẹ cho đến phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Tiến hành thí nghiệm sau:
– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.
– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.
– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.
– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.
Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y
Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư, đun nóng thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kỹ, sau đó lấy dung dịch thu dược cho tác dụng dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu dược chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng và cho biết chẩt rắn z chứa những chất nào?
Dẫn luồng hí CO dư đi qua 37,68 gam hỗn hợp X chứa CuO, Fe2O3, MgO, PbO, Fe3O4 nung nóng, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Sục hỗn hợp khí Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,0 gam kết tủa trắng. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Xác định khối lượng của hỗn hợp chất rắn Y
Hỗn hợp A gồm CaCO3, Cu, FeO và Al. Nung nóng A (trong điều kiện không có không khí) một thời gian thu được chất rắn B. Cho B vào nước dư, thu được dung dịch C và chất rắn D (không thay đổi khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH). Cho D tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Xác định thành phần của B, C, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5.
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X.
Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Trong Z chỉ có hai chất khí là B và hiđro.
c) Viết phương trình phản ứng tạo thành B trên. Tính tỉ khối của Z so với hiđro.
d) B có thể cho phản ứng polime hóa. Viết phương trình phản ứng này.
Hợp chất B cho phản ứng với Cl2 ở 500 tạo thành C (có chứa 46,4% khối lượng Cl). C phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được D. Cho D phản ứng với nước và Cl2 thu được E (có chứa 32,1% khối lượng Cl). Sau cùng E phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được F.
e) Viết công thức cấu tạo của các chất từ B đến F và viết các phương trình hóa học xảy ra
Một hỗn hợp X gồm 0,2 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4. Cho X vào 400 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và còn lại x gam chất rắn B không tan. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được y gam chất rắn C. Xác định giá trị của x và y.
Đun nóng 48,2gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 sau một thời gian thu được 43,4gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, đun nóng, sau phản ứng thu được 15,12 lít khí clo (đktc) và dd Z gồm các chất tan MnCl2, KCl, HCl dư. Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp X.