Nung 21,4 gam Fe OH 3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là
A. 8
B. 12
C. 14
D. 16
Nung 21,4 gam Fe OH 3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là
A. 8
B. 12
C. 14
D. 14
Nung 3,6 gam Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là.
A. 1,44
B. 6,4
C. 2,88
D. 3,2
Nung 12,95 gam muối M(HCO3)2 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, rồi cho toàn bộ khí CO2 thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 10 gam kết tủa. M là
A. Ba
B. Mg
C. Ca
D. Be
Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 vào một bình kín không chứa không khí rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 55,2 gam so với ban đầu. Cho chất rắn này tác dụng với HNO3 thấy có khí NO thoát ra và thu được dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z ngoài không khí tới khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 196.
B. 120.
C. 128.
D. 115,2.
Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS, FeS2 trong dung dịch HNO3 thu được 0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là: trong dung dịch HNO3 thu được 0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là:
A.11,65 gam.
B. 12,815 gam.
C. 13,98 gam.
D. 17,545 gam.
Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp M gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí R (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe, Cu trong M và giá trị của V lần lượt là
A. 72,41%; 27,59% và 5,6
B. 48,28%; 51,72% và 6,72
C. 67,59%; 32,41% và 4,48
D. 57,93%; 42,07% và 8,96
Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85 ml dung dịch C u S O 4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn D. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa thu được, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn E. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A (theo thứ tự Zn, Fe, Cu) là
A. 28,38%; 36,68% và 34,94%
B. 14,19%; 24,45% và 61,36%
C. 28,38%; 24,45% và 47,17%
D. 42,58%; 36,68% và 20,74%
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3 ( ) trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cô cạn dung dịch Y và lấy chất rắn thu được nung đến khối lượng không đổi thu được 30,4 gam chất rắn khan. Nếu cho 11,2 gam Fe vào dung dịch Y thu được dung dịch Z và p gam chất rắn không tan. p có giá trị là
A.0,84 g.
B. 0,56 g.
C. 0,28 g.
D. 1,12 g.