Hòa tan 16,8g MgCO3 vào 150g dung dịch HCl. Sau phản ứng đem cô cạn sẽ được một m(g) muối khan a. Tính m(g)?Nồng độ C% dung dịch sau phản ứng? b. Cho toàn bộ khí sinh ra qua dung dịch nước vôi trong 3M. Tính khối lượng kết tủa và thể tích dung dịch nước vôi trong
Cho 400 ml dung dịch naoh 1 m vào 160 ml dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối fe2 so4 3 0,125 m và al2 so4 3 0,25 m sau phản ứng tách lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn c a. Tính mc b. Tính nồng độ mol của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng
nhiệt phân hoàn toàn 20 gam đá vôi CaCO3 thu được m gam vôi sống CaO vàV lít khí CO2 (đktc). Gía trị của m và V lần lượt là
Hòa tan 12,6 gam hỗn hợp hai kim loại M (hóa trị II) và M’ (hóa trị III) bằng axit HCl dư, thu được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn ½ lượng khí B trên thu được 2,79 gam H2O.
a) Cô cạn dung dịch A thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính giá trị m.
b) Cho lượng khí B còn lại phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 vừa đủ (t0C) rồi cho sản phẩm thu được hấp thụ vào 0,2 lít dung dịch NaOH 16% (d = 1,20g/ml). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được.
Nhiệt phân 80g đá vôi, toàn bộ khí sinh ra được sục vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 60g kết tủa C a C O 3 . Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính độ tinh khiết của loại đá vôi trên (Ca=40, O=16, C=12, Na=23, Si=28).
Nung m gam đá vôi chứa 90% CaCO3 và 10% tạp chất trơ ( không biến đổi trong quá trình nung) ở nhiệt độ cao thu được 100,8 lít CO2 ở đktc. Tính m nếu:
a) Phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b) Hiệu suất phản ứng bằng 80%.
c) Trộn tỉ lệ về thể tích ( đo ở cùng điều kiện) như thế nào , giữa O2 và N2 để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỉ khối với H2 là 14,75
Câu 51. Hãy cho biết ý nào sau đây đúng
A. Khi bị nung nóng ở 900 o C, đá vôi CaCO3 sẽ bị phân hủy tạo thành vôi sống CaO và khí carbon dioxide.
B. Khi cho mẫu giấy quỳ tím vào nước vôi trong Ca(OH) 2 thấy quỳ tím hóa đỏ.
C. Dung dịch phenol phtalein từ không màu hóa hồng trong dung dịch nitric acid HNO3 .
D. Khi thổi hơi thở của ta vào dung dịch sodium hydroxide NaOH thấy dung dịch hóa đục.
Câu 52: Cho một ít đá vôi calcium carbonate CaCO3 vào dung dịch nitric acid HNO3 thấy:
A. Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
B. Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
C. Đá vôi bị hòa tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra, có kết tủa trắng tạo thành.
D. Đá vôi bị ăn mòn dần, có khí không màu, không mùi thoát ra.
Câu 53: Khi cho thanh kim loại đồng copper vào dung dịch silver nitrate AgNO3 hiện tượng nhìn thấy được là:
A. Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
B. Kim loại đồng copper tan dần, màu xanh lam của dung dịch đậm dần, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
C. Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại đồng copper bám lên thanh kim loại bạc silver.
D. Kim loại đồng copper tan dần, dung dịch từ không màu chuyển thành màu xanh lam, có một lớp kim loại bạc silver bám lên thanh kim loại đồng.
Câu 54: Đá vôi calcium carbonat CaCO3 có thể tác dụng được với dãy chất nào dưới đây
A. H2SO4 , NaOH
B. HNO3 , K2SO4
C. Na2SO4 , HCl
D. HCl , HNO3
Câu 55: Cho 150 ml dung dịch potassium hydroxide KOH 2M phản ứng vừa đủ với dung dịch copper (II) sulfate CuSO4 . (Cho Cu = 64, O = 16, H = 1) . Chất kết tủa thu được có khối lượng là :
A. 14,7 g
B. 7,35 g
C. 29,4 g
D. 19,6 g
Hỗn hợp X gồm anken A ( CnH2n) và ankin B (CmH2m-2):
- Biết 0,5 mol hỗn hợp X phản ứng tối đa với 0,8 mol H2.
- Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch nước vôi trong thấy có 25 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 7,48 gam so với ban đầu. Lọc bỏ kết tủa, thêm tiếp lượng dư dung dịch KOH vào dung dịch nước lọc thu được thêm 2,5 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của A và B và tính m.
hòa tan hoàn toàn m ( gam) Na2O vào 20 gam dung dịch A chứa NaOH 5% và KOH 2% sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B chứa NaOH co nồng độ phần trăm gấp đôi ban đầu ( trong dung dịch A) và KOH . a) tính m ? b) tính nồng độ phần trăm của KOH trong dung dịch B