Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành câu kể Ai là gì ?
A | B |
1. Sư tử | a, là nghệ sĩ múa tài ba |
2. Gà trống | b, là dũng sĩ của rừng xanh |
3. đại bàng | c, là chúa sơn lâm |
4. Chim công | d, là sứ giả của bình minh |
Chọn từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể "Ai là gì?" (SGK TV4 tập 2 trang 69).
Chọn từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể "Ai là gì?" (SGK TV4 tập 2 trang 69).
Nối câu có dùng dấu ngoặc kép ở cột bên trái với ô nêu đúng tác dụng của dấu ngoặc kép ở cột bên phải:
Câu | Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu | |
1. Quả đúng là “Học thầy không tày học bạn”. | a. Đánh dấu lời nói trực tiếp | |
2. Hà là “ca sĩ” nhí của lớp tôi. | b. Đánh dấu từ ngữ mượn của người khác. | |
3. Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” | c. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. |
Nối các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì ?
A | B |
Đàn cò trắng | kể chuyện cổ tích |
Bà em | giúp dân gặt lúa |
Bộ đội | bay lượn trên cánh đồng |
Ghép từ ngữ thích hợp cột A với cột B để tạo thành câu "Ai là gì?"
Ghép từ ngữ thích hợp cột A với cột B để tạo thành câu "Ai là gì?"
Ghép các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì?
Nối mỗi câu tục ngữ ở cột A với nghĩa và lời khuyên thích hợp ở cột B
A | B |
a) Sông có khúc, người có lúc | 1) Nhiều cái nhỏ góp dần lại sẽ thành cái lớn. Cho nên kiên nhẫn, siêng năng thì sẽ thành công |
b) Kiến tha lâu cũng đầy tổ | 2) Đời người lúc thế này lúc thế khác là bình thường. Gặp khó khăn, hoạn nạn, chớ bi quan |