Nội năng của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao xuống đất 4 vật cùng thể tích:
A. Vật bằng sắt
B. Vật bằng thiếc
C. Vật bằng nhôm
D. Vật bằng niken
Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao xuống đất 4 vật có cùng khối lượng sau:
A. Vật bằng chì, có dung nhiệt riêng là 120J/kg.K
B. Vật bằng đồng, có nhiệt dung riêng là 380J/kg.K
C. Vật bằng gang, có nhiệt dung riêng là 550J/kg.K
D. Vật bằng nhôm, có nhiệt dung riêng là 880J/kg.K
Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao xuống đất 4 vật có cùng khối lượng sau:
A.Vật bằng chì, có dung nhiệt riêng là 120J/kg.K
B. Vật bằng đồng, có nhiệt dung riêng là 380J/kg.K
C.Vật bằng gang, có nhiệt dung riêng là 550J/kg.K
D. Vật bằng nhôm, có nhiệt dung riêng là 880J/kg.K
Thả rơi tự do vật nặng có khối lượng 100g từ độ cao 125m so với mắt đất . Bỏ qua mọi ma sát cho g= 10m/s2 A) tính cơ năng của vật B) tính động năng của vật khi chạm đất C) ở độ cao nào vật có động năng bằng 4 lần thế năng D) tìn cơ năng khi vật rơi đc 2 s
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được đoạn bằng 1/4 độ cao ban đầu. Lấy g = 10 m / s 2 . Hỏi thời gian rơi của vật từ độ cao h xuống mặt đất là bao nhiêu?
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được đoạn bằng 1/4 độ cao ban đầu. Lấy g = 10m/s2. Hỏi thời gian rơi của vật từ độ cao h xuống mặt đất là bao nhiêu?
A. 19s
B. 20s
C. 21s
D. 22s
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được đoạn bằng 1/4 độ cao ban đầu. Lấy g = 10m/ s 2 . Hỏi thời gian rơi của vật từ độ cao h xuống mặt đất là bao nhiêu?
Vật m = 2, 5kg được thả rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất, bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m / (s ^ 2) Tìm: a) Cơ năng tại vị trí thả vật.. b) Thế năng, động năng khi vật đã rơi được 25m. C) Vận tốc khi vật chạm đất. d). Ở độ cao nào vật có thể năng gấp 3 lần động năng?
vật có khối lượng 6kg thả rơi tự do từ độ cao h mà tại đó vật có thế năng bằng 1200J, khi tới đất vật có thế năng -600J
tính độ cao của mốc thế năng và độ cao ban đầu và vận tốc vật khi rơi qua mốc thế