Nội lực có xu hướng nào sau đây?
A. Phá huỷ địa hình bề mặt đất.
B. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.
C. Làm địa hình mặt đất gồ ghề.
D. Tạo ra các dạng địa hình mới.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do
A. năng lượng bức xạ Mặt Trời.
B. hoạt động vận động kiến tạo.
C. động đất, núi lửa, sóng thần.
D. sự di chuyển vật chất ở manti.
Tác động của nội lực làm cho bề mặt Trái Đất?
A. Thêm gồ ghề
B. Hạ thấp địa hình
C. Nơi cao, nơi thấp
D. Thiên về san bằng
Nêu khái niệm của nội lực và ngoại lực? Nội lực và ngoại lực có tác động thế nào đến bề mặt Trái Đất?
Câu 1: Khi nội lực, ngoại lực tác động thì địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao và sinh ra hiện tượng gì?
Câu 2: Trình bày đặc điểm, vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ Trái Đất ?
Câu 3: Núi là dạng địa hình như thế nào? Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?
Câu 4. Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt nhưng thiệt hại do động đất gây ra?
Câu 5. Một ngọn núi có độ cao tuyệt đối là 2500m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Tính độ cao tương đối của ngọn núi đó? Núi này thuộc loại núi nào theo phân loại độ cao.
⛇Hết⛇
Nếu nội sinh lớn hơn ngoại sinh địa hình bề mặt trái đất sẽ có đặc điểm?
A.gồ ghề hơn
B.hạ thấp hơn
C.san bằng hơn
D.phá hủy nhanh hơn
Nội lực có hoạt động gây ảnh hưởng rất lớn đến bề mặt Trái Đất, đó là hiện tượng:
Nội lực không có tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất là:
A. uốn nếp hay đứt gãy
B. động đất, núi lửa
C. xâm thực các loại đá
D. nâng lên hay hạ xuống
Nội sinh là gì? Ngoại sinh là gì? Nêu tác động của quá trình nội sinh và ngoại sinh tới
địa hình bề mặt Trái Đất?
Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.