Đáp án A
Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. Người Chăm có tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn trầu cau
Đáp án A
Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. Người Chăm có tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn trầu cau
Người Chăm theo đạo nào dưới đây? A. Đạo Nho - đạo Phật. B. Đạo Bà La Môn – Đạo Phật. C. Đạo Phật- đạo Thiên Chúa. D. Đạo Bà La Môn – Đạo Nho. Câu 7. Quá Trình thành lập và mở rộng nước Cham-Pa diễn ra trên cơ sở A. hợp tác kinh tế giữa các dân tộc. B. hợp tác để cùng chống ngoại xâm. C. hoạt động quân sự. D. giao lưu văn hoá giữa các bộ lạc.
Nội dung nào dưới đây Việt cổ?
Giúp em với ạ
64. Nét nổi bật trong tín ngưỡng của cư dân Văn Lang, Âu Lạc là
A. thờ cúng các lực lượng tự nhiên B. thường xuyên tổ chức lễ hội lớn.
C. có tục nhuộm răng, ăn trầu. D. có tục hỏa táng người chết.
65. Người Văn Lang, Âu Lạc tạo ra vải may váy, áo.. từ nghề
A. trồng dâu nuôi tằm. B. trồng khoai đậu. C. trồng lúa nước. D. trồng hoa màu.
66. Đặc điểm đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc là
A. chịu ảnh hưởng từ tôn giáo. B. phụ thuộc hoàn toàn với tự nhiên.
C. giản dị, hoà hợp với tự nhiên. D. chịu ảnh hưởng từ Trung Quốc.
67. Ý nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc?
A. Lúa gạo là lương thực chính. B. Ở nhà sàn, nhuộn răng đen, ăn trầu.
C. Thờ cúng tổ tiên và sùng bái tự nhiên. D. Sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở chữ Phạn.
68. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang, Âu Lạc?
A. Làm bánh bao. B. Nhuộm răng đen. C. Xăm mình. D. Ăn trầu cau.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.
Câu 18. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân quan trọng nhất giúp bản sắc văn hóa Việt vẫn được bảo tồn qua hàng nghìn năm Bắc thuộc đến tận ngày nay?
A. Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.
B. Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.
C. Những phong tục, tập quán đã được hình thành từ lâu đời.
D. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Thường xuyên tổ chức các lễ hội gắn với nền nông nghiệp.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.
Nội dung nào dưới đây nói về đời sống tinh thần của người Việt cổ? *
A.Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa
B.Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính
C.Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D.Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu…
Cho mik hỏi: Nhân dân Chăm theo tôn giáo nào?
A. đạo Phật và đạo Bà La Môn.
B. Nho giáo và đạo Bà La Môn.
C. Phật giáo và Nho giáo.
D. Đạo giáo và đạo Bà La Môn.
Giúp mik câu này vs.T-T
Đâu không phải một hoạt động tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc?
A. Tổ chức các lễ hội mùa.
B. Có tục thờ cúng tổ tiên.
C. Sáng tác thơ ca, truyện ngắn.
D. Có tục chôn cất người chết.