Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm của nhân dân miền Nam trong những năm đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ đã diễn ra như thế nào?
Đâu không phải là mục tiêu của phong trào đấu tranh chính trị- hòa bình ở miền Nam sau hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)?
A. Đòi Mĩ- Diệm thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ
B. Bảo vệ hòa bình
C. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng
D. Chống khủng bố, chiến dịch tố cộng, diệt cộng
Sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, Trung ương Đảng chủ trương chuyển cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp trước đó sang đấu tranh chính trị chống Mĩ- Diệm không xuất phát từ nguyên nhân nào?
A. Do âm mưu phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ- Diệm
B. Do tác động của xu thế hòa hoãn trên thế giới
C. Đấu tranh vũ trang là vi phạm quy định của hiệp định Giơ-ne-vơ
D. Lực lượng vũ trang của Việt Nam đã tập kết ra Bắc, không còn cơ sở đấu tranh
Nội dung nào không phải là hành động phá hoại Hiệp định Pa-ri năm 1973 của Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam?
A. Tiến hành chiến dịch tràn ngập lãnh thổ.
B. Mở các cuộc hành quân bình định – lấn chiếm vùng giải phóng.
C. Tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. Chuẩn bị thay thế Tổng thống chính quyền Sài Gòn.
Nội dung nào không phải là hành động phá hoại Hiệp định Pa-ri năm 1973 của Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam?
A. Tiến hành chiến dịch tràn ngập lãnh thổ.
B. Mở các cuộc hành quân bình định – lấn chiếm vùng giải phóng.
C. Tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. Chuẩn bị thay thế Tổng thống chính quyền Sài Gòn.
Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương năm 1954?
A. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm.
B. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
D. Tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
Chính sách nào của Mỹ-Diệm gây khó khăn đối với cách mạng miền Nam từ năm 1954-1959?
A. Phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống.
B. Gạt hết quân Pháp để độc chiếm miền Nam.
C. Đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, ra “luật 10-59”, công khai chém giết.
D. Thực hiện chính sách “đả thực”, “bài phong”, “diệt cộng”.
Điểm tương đồng giữa nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là gì?
A. Các nước tham gia hội nghị công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.
B. Các bên ngừng bắn để thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
C. Các nước cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
D. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng một cuộc Tổng tuyển cử tự do dưới sự giám sát của Uỷ ban quốc tế.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959) đã có quyết định gì đôi với cách mạng miên Nam?
A. Để nhân dân miền Nam đấu tranh bằng con đường chính trị
B. Để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực giành chính quyền.
C. Để nhân dân miền Nam đấu tranh bằng con đường vũ trang.
D. Để nhân dân miền Nam đấu tranh bằng con đường ngoại giao.