Nội dung nào không phải là mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu của Mĩ
A. Viện trợ kinh tế cho các nước nghèo.
B.Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa,
C. Đầy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
D. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới
Câu 5: Mục đích chính của Mĩ trong chiến tranh lạnh thông qua chiến lược toàn cầu là gì?
A. Lôi kéo, khống chế các nước đồng minh.
B. Đàn áp phong trào công nhân, phong trào cộng sản và phong trào giải phóng dân tộc.
C. Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt Liên xô và các nước CNXH.
D. Ra sức chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh tổng lực
Trong những mục tiêu nào dưới đây, mục tiêu nào không phải là mục tiêu của “ Chiến lược toàn cầu” trong chính sách ngoại giao của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế…
C. Khống chế và chi phối các nước Đồng Minh
D. Thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giớ
Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc – thực dân?
A. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á
B. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi
C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La tinh
D. Liên Xô đưa quân vào giải phóng các dân tộc ở Á, Phi và Mĩ la tinh
31
Mục tiêu cơ bản của cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động là
A. Phá hoại phong trào cách mạng thế giới.
B. chống lại ảnh hưởng của liên Xô.
C. Thực hiện chính sách thù địch, chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
D. lôi kéo các nước đồng minh của mình chống Liên Xô.
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1949) mang ý nghĩa quốc tế gì quan trọng?
A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Bắc Á.
B. Mở rộng không gian địa lý của chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á
C. Thể hiện sự thắng thế của khuynh hướng vô sản trong cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Trung Quốc
D. Làm giảm tình trạng căng thẳng của cục diện Chiến tranh lạnh
24
Yếu tố nào quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây
B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển
Câu1. Giới cầm quyền nào đề ra "chiến lược toàn cầu " sau chiến tranh thế giới thứ II ?
Câu2 : Nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ II nội dung dung nào sau đây sai ?
A. Là nước bại trận B. Mất hết thuọc địa
C. Kinh tế bị tàn phá nặng nề C. Kinh tế phát triển mạnh mẽ
Câu 3 : NATO là tên viết tắt của tổ chức nào ?
Câu4 : Tính đến năm 2004 , số nước của thành viên EU là bao nhiêu?
Câu 5 : Bước ra khỏi chiến tranh thế giới thứ Hai , tình hình nước Mĩ như thế nào ?
Câu 6 : Tình hình nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
giải chi tiết cụ thể giúp mk vớiiiiiiiiiiii ạ
Điểm nào dưới đây KHÔNG phải mục tiêu trong chiến lược toàn cầu của Mĩ sau chiến tranh thế giới thư hai là
A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
B. Tấn công tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố.
C. Ngăn chặn, tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Khống chế, nô dịch các nước đồng minh.