Đọc các văn bản “Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn” và “Bưởi Phúc Trạch" để thể hiện các yêu cầu của SGK
a. Xác định đối tượng và mục đích thuyết minh của từng văn bản
b. Các ý chính tạo thành nội dung của từng văn bản:
c. Phân tích cách sắp xếp các ý trong từng văn bản. Giải thích cơ sở của cách sắp xếp ấy.
d. Nêu các hình thức kết cấu chủ yếu của văn bản thuyết minh
Văn bản có tính hoàn chỉnh về hình thức là văn bản thường có bố cục gồm:
A. 2 phần
B. 4 phần
C. 5 phần
D. 3 phần
Ở những văn bản có nhiều câu (các văn bản 2 và 3), nội dung của văn bản được triển khai mạch lạc qua từng câu, từng đoạn như thế nào? Đặc biệt ở văn bản 3, văn bản còn được tổ chức theo kết cấu 3 phần như thế nào?
So sánh các văn bản 2, 3 (ở mục I) với:
- Một bài học trong sách giáo khoa thuộc môn học khác.
- Một đơn xin nghỉ học hoặc một giấy khai sinh.
* Từ sự so sánh các văn bản trên, hãy rút ra nhận xét về những phương diện sau:
a) Phạm vi sử dụng của mỗi loại văn bản trong hoạt động giao tiếp xã hội.
b) Mục đích giao tiếp cơ bản của mỗi loại văn bản.
c) Lớp từ ngữ riêng được sử dụng trong mỗi loại văn bản
d) Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản.
Hãy nêu ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức trong văn bản văn học.
Bố cục của văn bản thường gồm những phần nào?
A. Giới thiệu, nội dung, kết luận.
B. Mở bài, thân bài, kết bài.
C. Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, kết thúc vấn đề.
D. Ý chính, ý phụ, dẫn chứng.
1. Vì sao VHDG có tính tập thể, tính truyền miệng và tính thực hành?
2. Hãy kể tên các thể loại của văn học dân gian Việt Nam và trình bày ngắn gọn Nội dung và Hình thức của từng thể loại
1. Hãy chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự: Chiến thắng Mờ Tao, Mờ Xây
2. Hãy chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự: An Dương Vương và Mỵ Châu- Trong Thủy
3. Hãy chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự: Tấm Cám
Vẽ sơ đồ tóm tắt bố cục của văn bản những cây cầu bắc qua sông Hồng của hà nội , theo em bố cục đó có quan hệ như thế nào với nhan đề?
Giúp mình với mik đang cần gấp 😭😭