Tham khảo:
Vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này và tình cảm của tác giả đối với mảnh đất quê hương
Tham khảo:
Vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này và tình cảm của tác giả đối với mảnh đất quê hương
Nếu nội dung đoạn trích của bài cô tô
Văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân ờ đoạn miêu tả cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô. - Tác giả là ai ? - Tác phẩm là gì ? - Tìm biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn văn - Tóm tắt nội dung đoạn trích ( 1 câu ) - Tìm câu thiếu thành phần chủ ngữ , vị ngữ trong đoạn văn .
Bài văn Cô Tô có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung cùa mỗi đoạn là gì?
Từ nội dung của đoạn văn: "Sau trận bão... muôn thuở biển đông. " gợi cho em những suy nghĩ và cảm nhận về vẻ đẹp của biển cả quê hương.
Trích từ bài CÔ TÔ nha
HÃY GIÚP MÌNH NHA
Từ trích đoạn của bài Cô tô chúng ta thấy biển đảo nước ta có đặc điểm gì?
Bài Cô Tô chia làm mấy đoạn ? Neu nội dung từng đoạn ?
Ai trả lời hay tớ tick cho
5.Câu 3: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ”?
a) Đoạn trích chủ yếu trình bày những nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.
b) Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng
c) Đoạn trích chủ yếu trình bày sự tủi hờn của Hồng khi gặp mẹ
d) Đoạn trích thể hiện Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh.
6.Câu hỏi 4: Giọt nước mắt khi gặp mẹ của bé Hồng khác gì giọt nước mắt trong cuộc trò chuyện với bà cô?
a) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là giả tạo; giọt nước mắt khi gặp mẹ là chân thật.
b) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là đau khổ; giọt nước mắt khi gặp mẹ là tủi hờn, căm giận.
c) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là vui vẻ, do cười nhiều; giọt nước mắt khi gặp mẹ là sầu tủi.
d) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là tủi cực; giọt nước mắt khi gặp mẹ là vui sướng, hờn tủi.
7.Câu hỏi 5: “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?
a) Bút kí
b) Hồi kí
c) Kí sự
d) Du kí
8.Câu hỏi 6: Tính xác thực của văn bản KHÔNG thể hiện ở điều nào sau đây?
A. Thời điểm kể chuyện đã qua ngày giỗ đầu.
B. Hai nhân vật có thực: “mẹ” và “bà cô”
C. Địa điểm có thực: mẹ vào Thanh Hoá và từ đó trở về.
D. Ngôi kể thứ nhất: Người kể chuyện xưng “tôi”, lời kể thấm đẫm cảm xúc của nhân vật “tôi”.
9.Câu hỏi 7: Yếu tố nào không có trong Kĩ năng đọc hiểu văn bản hồi kí?
A. Xác định được ngôi kể và tác dụng của ngôi kể
B. Nhận biết được những đặc sắc nghệ thuật của văn bản
C. Nhận biết được tác giả viết về ai,về sự việc gì? Viết như thế nhằm mục đích gì ?
D. Nhận biết được tư tưởng của người kể.
Viết 1 bài văn nêu cảm nhận của em về đoạn trích Cô Tô của Nguyễn Tuân
Nêu nội dung chính của đoạn trích sau :
Người ta gọi cô là Gió. Việc của cô là đi lang thang khắp đó đây, lúc chạy nhanh, lúc chạy chậm tùy theo thời tiết. Trên mặt sông, mặt biển, cô giúp cho những chiếc thuyền đi nhanh hơn. Cô giúp các loài hoa thụ phấn để kết quả. Cô đưa mây về làm mưa trên các miền đất khô cạn. Vì tính cô hay giúp người nên ai cũng yêu cô. Cô không có hình dáng, màu sắc nhưng cô vừa đến đâu ai cũng biết ngay […]
(Xuân Quỳnh, Cô Gió mất tên)
A. Những công việc của Gió.
B. Nỗi buồn của Gió.
C. Cô Gió tìm lại tên của mình.
D. Giải thích tên gọi của Gió.