“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được sự yêu quý, nể trọng”
Không ai biết được tuổi nào phù hợp để mỗi người bắt đầu làm một điều tử tế. Các em cúi chào như một phép lịch sự và chỉ được dạy từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú không làm cho các em chậm giờ vào lớp mà ngược lại nó là niềm vui mỗi ngày đi học, đi làm của các học sinh và người bảo vệ. Sự tôn trọng nảy nở từ chính những hành dộng tưởng chừng như nhỏ nhặt đó khiến môi trường giáo dục trở nên thân thiện,… Để mỗi lần cúi đầu là một lần các em học sinh biết ơn những người không trực tiếp giảng các em những bài học văn hóa nhưng ngầm dạy các em để trở thành một người tử tế. Những điều tử tế cứ từ từ bé nhỏ lớn lên như vậy theo năm tháng, mỗi người trong số chúng ta sẽ trở thành một nhân tố trong cộng đồng của mình.”
Viết văn bản nghị luận khoảng 01 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề được đặt ra từ bài viết trên.
“ Ông Nguyễn Văn Lũy- người bảo vệ ở trường THPT Lê Hồng Phong luôn được học sinh của trường cúi chào mỗi ngày đến trường. Theo miêu tả của nhiều giáo viên, học sinh, ông Lũy được yêu quý bởi tính cách nhiệt tình, niềm nở. Một giáo viên chia sẻ: “Con người ở cương vị nào dù là bảo vệ, lao công hay giáo viên miễn hoàn thành nhiệm vụ, đáng yêu, không khó chịu đều nhận được sự yêu quý, nể trọng”
Không ai biết được tuổi nào phù hợp để mỗi người bắt đầu làm một điều tử tế. Các em cúi chào như một phép lịch sự và chỉ được dạy từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú từ thầy cô trong trường và sự dặn dò cặn kẽ từ bố mẹ chúng. Vài giây cúi chào bậc cha chú không làm cho các em chậm giờ vào lớp mà ngược lại nó là niềm vui mỗi ngày đi học, đi làm của các học sinh và người bảo vệ. Sự tôn trọng nảy nở từ chính những hành dộng tưởng chừng như nhỏ nhặt đó khiến môi trường giáo dục trở nên thân thiện,… Để mỗi lần cúi đầu là một lần các em học sinh biết ơn những người không trực tiếp giảng các em những bài học văn hóa nhưng ngầm dạy các em để trở thành một người tử tế. Những điều tử tế cứ từ từ bé nhỏ lớn lên như vậy theo năm tháng, mỗi người trong số chúng ta sẽ trở thành một nhân tố trong cộng đồng của mình.”
Viết văn bản nghị luận khoảng 01 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề được đặt ra từ bài viết trên.
(E phân tích xong 2 bài rồi chỉ cần phần so sánh 2 tác phẩm rồi gì nữa thôi ạ)
có nhiều chương trình giải trí,thì có nhiều bạn lại ghi nội dung,các bạn có thấy ai như vậy không,đố vui và giải trí là hai cái được mọi người yêu thích,cứ ghi nội dung hoài có lúc khiến người khác giận dữ ấy,nếu có ai mà mình đăng câu hỏi xàm xí một tí mà lại ghi nội dung thì có tức giận ko,nếu có coment nha,và những sự giận dữ đó không tốt,ngày 14/10/2019 hai thiên thần bé nhỏ của mình đã ra đời,đó là một bé trai và một bé gái,hai anh em sinh đôi đấy,các bạn đừng thắc mắc nha,nếu muốn biết nhiêu về tôi thì hãy kết bạn và tôi sẽ kể hết gia đình của tôi cho những người đã kết bạn
PHẦN 1. Đọc hiểu
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:
Chuyện kể rằng có một chàng trai trong lúc lang thang trên sa mạc đã đi ngang qua một dòng suối nước trong như pha lê. Dòng nước này ngọt đến mức anh đã quyết định lấy đầy bình da để mang về cho người thầy của mình.
Sau cuộc hành trình dài bốn ngày, anh mang nước đến mời thầy. Ông uống một một hơi dài, mỉm cười trìu mến và cảm ơn người học trò vì thứ nước ngọt lịm ấy. Chàng trai vui mừng trở về nhà. Sau đó, ông thầy cho một người học trò khác nếm thử nước đó. Vừa nhấp thử một ngụm, anh này phun ra ngay và nói nước có mùi ghê quá. Dường như nước đã có mùi hôi do bình da cũ kỹ. Người học trò hỏi thầy:
- Thưa thầy, nước hôi hám như vậy, vì sao thầy lại làm ra vẻ thích nó?
Ông thầy trả lời:
- Anh mới chỉ uống nước. Còn ta thì thưởng thức cả món quà. Thứ nước này chứa đựng cả hành động yêu mến mến và không gì có thể ngọt ngào hơn được.
( Trích Qùa tặng của con tim, Những câu chuyện về gia đình yêu dấu, NXB Trẻ, 2013, tr 78- 79)
Câu 1. Xác định PTBĐ chính của văn bản.
Câu 2. Xét về cấu tạo, câu văn: Sau cuộc hành trình dài bốn ngày, anh mang nước đến mời thầy. thuộc kiểu câu gì?
Câu 3. chỉ thành phần tính thái có trong câu văn sau: Dường như nước đã có mùi hôi do bình da cũ kỹ.
Câu 4. nêu nội dung chính của truyện?
Thơ văn Việt Nam giai đoạn 1945-1975, ngoài hình ảnh người chiến sĩ trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc còn mang nhịp thở của người lao động mới. Bằng những tác phẩm thơ văn đã học, hãy làm sáng tỏ nhận định trên
Dựa vào nội dung câu văn "Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt", là một người con em, sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường?
“Thế giới thật kì diệu mà chúng ta chỉ là những đứa trẻ lên ba trong sự kì vĩ của nó. Và những văn bản nghệ thuật cũng thường mang tinh thần như thế. Hãy nhìn bằng một con mắt khác với con mắt chúng ta thường nhìn như một lối mòn vô cảm, độc đoán và ngạo mạn, chúng ta sẽ thấy những điều khác biệt hiện ra.”
(Nguyễn Quang Thiều, Viết và đọc, NXB Hội Nhà Văn, 2021)
Bằng những trải nghiệm văn học, anh/ chị hãy bình luận ý kiến trên.
Đề 4. Đọc mẩu chuyện sau đây và nêu những nhận xét, suy nghĩ của em về con người và thái độ học tập của nhân vật.
Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài.
Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo:
- Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?
- Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.
Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ Trạng nguyên. Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn nhỏ quá, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng.
Một thời gian sau, vua có dịp tiếp sứ giả nước ngoài, cho gọi Nguyễn Hiền về triều, Nguyễn Hiền bảo:
- Đón Trạng nguyên mà không có võng lọng sao? Ông về tâu với vua xin cho đầy đủ nghi thức.
Vua đành cho các quan mang võng lọng ra rước quan Trạng tí hon về kinh
Câu 1. Từ văn bản trích bài phát biểu của thầy Văn Như Cương phần Lễ khai giảng trường THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội (ở phần I) và những hiểu biết xã hội, theo em để chuẩn bị hành trang bước vào tương lai, mỗi người trẻ Việt Nam ngày nay cần làm những gì? Hãy bày tỏ suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn có độ dài khoảng một trang giấy thi.